Dienstag, 28. Februar 2017

SAU 30/4/1975… VIẾT CỘNG CƯỚP CỦA DÂN VỚI CHIÊU BÀI “ĐÁNH TƯ SẢN” !!



1
ĐÁNH TƯ SẢN
ĐÁNH TƯ SẢN cũng là một sự kiện chấn động lịch sử Việt Nam ngang hàng sự kiện THUYỀN NHÂN VIỆT NAM và chỉ xảy ra sau ngày 30 tháng Tư năm 1975. 
Sự kiện ĐÁNH TƯ SẢN do Hà Nội thực hiện đối với người dân miền Nam Việt Nam theo Quyết Định mang số 111/CP vào ngày tháng 4 năm 1977 do Phạm Hùng ký chỉ đặc biệt nhằm vào việc tịch thu nhà cửa đất đai của nhân dân miền Nam 
Các đợt ĐÁNH TƯ SẢN đối với người dân miền Nam được Hà Nội cho ký số X1, X2 và X3.
Đợt  X1 được bắt đầu vào sáng ngày 11 tháng Chín năm 1975 xảy ra khắp 17 tỉnh thành miền Nam và thành phố Sài Gòn. Đợt này chủ yếu nhắm vào nhà của các cư dân thành thị, tịch thu nhà và cưỡng bức toàn bộ những nạn nhân phải đi về vùng Kinh Tế Mới sống. Đợt X1 này tập trung vào những người dân Việt gốc Hoa vốn đã di dân vào miền Nam Việt Nam từ cuối triều Minh, đầu triều nhà Thanh, sanh sống thanh công tại miền Nam ngót nghét hơn 200 năm.
Đợt X2 được Hà Nội tiến hành từ tháng Ba năm 1978 và được kéo dài cho đến sau Đổi Mới, tức là khoảng năm 1990 thì mới chấm dứt. Đợt này chủ yếu nhắm vào tư thuơng, tiểu tư sản, các thành phần sản xuất nhỏ vốn rất đa dạng và phồn thịnh trong nền kinh tế tự do do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa khuyến khích hậu thuẫn cho quốc dân từ bấy lâu.
Nền công nghiệp nhẹ, sản xuất đồ sài gia dụng trong nhà của Việt Nam đã hoàn toàn chính thức bị phá hũy. Người dân Việt Nam sẽ không còn thấy các sản phẫm tự hào của dân tộc như nồi nhôm hiệu Ba Cây Dừa , xà-bông (savon) hiệu cô Ba, xe hơi hiệu La Đalat, hiệu đèn trang trí Nguyễn Văn Mạnh, …etc…. Không những thế, các nhà máy nhỏ sản xuất nhu yếu phẫm như đường, bột giặt, giấy, …etc cũng bị tê liệt vì chủ nhân bị quốc hữu hóa.
2Riêng tại Sài Gòn, thì báo Tuổi Trẻ đã phải thừa nhận là đã có trên 10000 tiệm bán bị đóng chỉ qua một đêm, khiến một viên thuốc trụ sinh cũng không có mà mua, mà dùng. Nhà sách Khai Trí lừng lẫy, biểu tượng của cả Sài Gòn cũng bị báo đài tại Sài Gòn lúc bấy giờ rêu rao là tư bản và cần phải tịch thu. Nhà sách Khai Trí vốn đã từ tâm giúp đỡ biết bao văn nghệ sĩ của miền Nam, âm thầm thực hiện đường lối khai dân trí của cụ Phan Chu Trinh cho dân tộc
Riêng về chỉ thị 43 của Bộ Chính Trị  vào tháng Năm năm 1978 đã quốc hữu hóa toàn bộ đát đai của nông dân miền Nam vào tay nhà nước thông qua hình thức “Tập Đoàn Sản Xuất” dẫn đến nạn đói năm 1979 ngay liền sau đó vì lúa gạo và các sản phẩm nông nghiệp bị sút giảm toàn diện tại miền Nam.
Tình trạng ở nông thôn miền Nam càng kinh khiếp và dữ dội hơn ở Sài Gòn dù không ồn ào bằng.
Tổng số lúa mà nông dân miền Nam bị chở ra ngoài Bắc không thông qua quy chế thu mua được loan truyền là khoảng 4 triệu tấn gạo vào đầu năm 1978 trên đài phát thanh Hà Nội khi ca ngợi thành tích ĐÁNH TƯ SẢN của các đảng bộ địa phương miền Nam. Đương nhiên, con số chính thức được các nông dân kêu ca là lớn hơn nhiều.
Sang đến năm 1979, Võ Văn Kiệt đã phải loan báo thu mua lúa từ nông dân với giá cao gấp cả ngàn lần giá quy định của Nhà Nước (!) để cứu vãn tình thế bất mãn không còn dằn được nữa từ nông dân miền Nam trước những đợt thu lúa từ năm 1977 trở đi.
Song song với chiến dịch X2 là chiến dịch X3 đặc biệt tập trung tại Sài Gòn. Sau chiến dịch X3, hàng ngàn gia đình cán bộ miền Bắc đã vào Sài gòn sinh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu. Theo thừa nhận ngắn ngủi từ báo SGGP và báo Công An khi bàn đến vấn đề trả lại nhà cho những “đối tượng” bị đánh tư sản oan ức vào tháng 9 năm 1989, ước tính lên đến khoảng 150 ngàn người thuộc gia đình cán bộ gốc miền Bắc vào Sài Gòn sinh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu.
Đỗ Mười, sau này là Tổng Bí Thư Đảng, lúc bấy giờ thay thế ông Nguyễn Văn Linh làm trưởng ban cải tạo TW Vào ngày 16 tháng Hai năm 1976 là người chỉ huy trực tiếp đợt thực hiện này.
Trong chiến dịch này, số lượng người Sài Gòn phải bị mất hết tài sản và bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI là khoảng SÁU TRĂM NGÀN NGƯỜI, tạo ra một sự hoảng sợ hoang man chưa từng có trong lịch sử phát triển Sài Gòn qua các triều đại. Cuối đợt X3 , ghi nhận của Hà Nội là có khoảng 950 ngàn người Sài Gòn bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI, không hoàn thành chỉ tiêu đề ra là một triệu hai người!
Sức mạnh kinh tế Sài Gòn tự nhiên bị phá hoại đi đến kiết quệ hoàn toàn sau chiến dịch X3 do Đổ Mười trực tiếp chỉ huy. Hơn 14 NGÀN cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại Sài Gòn rất cần cho nền kinh tế quốc dân, với khoảng 270 ngàn nhân công hoàn toàn bị trắng tay, đóng cửa với tổng số thiệt hại tài sản trước mắt lên đế gần chín đến hai mươi mốt tỷ Mỹ kim và tiến trình phát triển công nghệ của đất nước trong tự cường hoàn toàn KHÔNG CÒN HY VỌNG để phục hồi.
3Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch tư từ tư bản ở miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con số tượng trưng tính riêng ở Sài Gòn từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nữ trang và kim cương thu trong những đợt ĐÁNH TƯ SẢN ở miền Nam.
Xin được ghi chú thêm là chỉ nội vụ Hà Nội tiến hành cho phép người Việt gốc Hoa ra đi bán chính thức nếu đóng khoảng 120 lượng vàng đã góp vào gần 10 ngàn lượng vàng tổng cộng.
Trung bình , mổi người dân miền Nam nằm trong đối tượng bị ĐÁNH TƯ SẢN mất trắng khoảng 9 lượng vàng không tính đất đai, nhà cửa, phụ tùng thiết bị , đồ cổ, và các tài sản khác. Trữ lượng vàng của toàn bộ người dân miền Nam có thể lên đến 250 ngàn lượng vàng tính đến năm 1975 nhưng đồng bào khôn khéo giấu đi và phản kháng cũng như đem theo khi di tản.
II. KINH TẾ MỚI:
Tất cả những ai tại Sài Gòn bị Sản Hà Nội tịch thu nhà , tài sản điều phải đi về vùng KINH TẾ MỚI, là những nơi mà cơ sở hạ tầng cho sinh hoạt chưa được xây dựng, trong đó có cả điện nước, trường học và bệnh xá. HƠN SÁU TRĂM NGÀN nạn nhân bị cưỡng bức qua đêm phải rời Sài Gòn để về những vùng KINH TẾ MỚI và bỏ lại hết toàn bộ tài sản của mình từ nhà ở, của cải, đồ đạc cho Đảng quản lý.
Những người bị cướp bóc, tịch thu nhà và sau đó dồn lên vùng kinh tế mớiNhững người bị tịch thu nhà và sau đó dồn lên vùng kinh tế mới
Chỉ tiêu đề ra là phải đưa cưỡng bức khoảng gần một triệu người Sài Gòn ra các Vùng KINH TẾ MỚI và buộc họ phải bỏ hết tài sản nhà cửa lại cho Hà Nội quản lý. Tổng kết từ các báo cáo thành tích cải tạo XHCN của Đảng, số người bị cưỡng bức đi Kinh Tế Mới từ Sài Gòn qua mười năm Quá Độ- ĐÁNH TƯ SẢN như sau:
THỜI KỲ
CHỈ TIÊU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN
GHI CHÚ
1976- 1979
4 triệu người
1,5 triệu người
95% là từ Sài Gòn
1979-1984
1 triệu người
1,3 triệu người
50% là từ Sài Gòn
Khi đến vùng KINH TẾ MỚI để sống tham gia các tập đoàn sản xuất hay còn gọi tắt là Hợp Tác Xã, “thành quả lao động” của các nạn nhân này được phân phối chia ra như sau:
– 30% trả thuế
– 25% góp cho chính phủ theo giá thu mua của nhà nước;
– 15% trả lương cho cán bộ quản lý ;
– 30% còn lại chia cho các thành viên tính theo số điểm thuế lao động
Như vậy là sản phẩm nông nghiệp từ các nông trường vùng Kinh tế Mới đã bị Đảng tịch thu hết 70 % và chỉ còn 30% là chia lại cho các thành viên, vốn là các nạn nhân bị tịch thu nhà cửa sống trong vùng Kinh Tế Mới.
Thế là cả triệu người dân Sài Gòn đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng như là đòn trả thù hữu hiệu của chế độ Hà Nội đối với những bị liệt vào thành phần không phải “Cách Mạng”, ngụy quân ngụy quyền và tiểu tư sản.
Ước tính có khoảng 300 ngàn trẻ em bị thất học vì sống ở các vùng Kinh Tế Mới này. Nhân dân miền Nam- cả triệu người đang sống sung túc bổng lao vào chịu đói kém khổ sở chưa từng có. Nạn đói kém lan tràn khắp mọi nơi, mọi nhà trước thảm cảnh.
Hàng vạn người dân Sài Gòn đã phải bỏ trốn khỏi các vùng Kinh Tế Mới, đi ăn xin trên đường Về Sài Gòn, đói rách khổ sở. Đây là thời kỳ khốn khổ bi đát nhất trong lịch sử phát triển Sài Gòn.
III. Quyết Định 111/CP của Hà Nội về việc “Đánh tư sản ” ở miền Nam Việt Nam
Quyết định 111/CP của Hà Nội là một tài liệu chứng quan trọng. Quyết định này là nguồn gốc của mọi khổ đau, nghèo khó của người dân miền Nam Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 và là lý do Việt Nam bị tụt hậu về mọi mặt, đứng hàng thứ ba nghèo nhất thế giới theo tuyên bố của Liên Hiệp Quốc vào năm 1985.
Xem Nguyên văn quyết định 111/CP:
Trích : 
IV. ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN THUỘC BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA NGUỴ QUÂN NGUỴ QUYỀN VÀ ĐẢNG PHÁI PHẢN ĐỘNG
1. Mọi loại nhà cửa, đất đai trước ngày Giải phóng do chính quyền Mỹ nguỵ quản lý hoặc dành cho những tổ chức hay cá nhân, thuộc nguỵ quân nguỵ quyền và các tổ chức đảng phái phản động sử dụng, nay đều là tài sản công cộng, do Nhà nước trực tiếp quản lý.
2. Nhà cửa, đất đai của những người sau đây đều do Nhà nước trực tiếp quản lý:
– Sĩ quan nguỵ quân cấp từ thiếu tá trở lên.
– Sĩ quan cảnh sát từ cấp trung uý trở lên.
– Cán bộ thuộc bộ máy cai trị của nguỵ quyền đã giữ chức vụ, từ Chủ sự phòng cơ quan Trung ương, Ty phó, Quận phó trở lên.
– Các phần tử ác ôn, mật vụ, tình báo, chiêu hồi cố tình phản cách mạng.
4Điều IV của QĐ 111/CP đã cho thấy rõ gia đình thân nhân của quân lực Việt Nam Cộng Hòa phải chịu mất nhà mất cửa rất thê thảm. Mọi quy chụp là phản động hay Ngụy quyền thì coi như là bị tịch thu nhà cửa.
Dòng chữ cuối cùng của khoản 2 điều IV của QĐ 111/CP có ghi rõ là nhà cửa đất đai của các thành phần sau đây bị tịch thu: “Các phần tử ác ôn, mật vụ, tình báo, chiêu hồi cố tình phản cách mạng.” Bởi không có định nghĩa rõ ràng thế nào là thành phần ác ôn nên các viên chức cán bộ Cộng Sản tha hồ kết tội thuờng dân vô tôi vạ là thành phần ác ôn của “Ngụy quyền” để tư lợi cướp bóc nhà cửa cho riêng mình, không cần tòa án nào xét xử cả. Ai ai cũng có thể là điệp viên CIA, hay là có lý lịch ba đời liên quan đến Ngụy quân, và điều có tư tưởng phản động và cần phải tịch thu nhà cửa dựa trên điều khoản này của Q Đ 111/CP.
Không khí hoảng sợ , đau thuơng oán hận lan tràn khắp cả miền Nam.
IV. Hậu quả ĐÁNH TƯ SẢN của Hà Nội:
Theo các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc về kinh tế, Việt Nam tụt hậu hơn 50 năm về kinh tế vì các chính sách đánh tư sản này của Cộng Sản Hà Nội lên đầu người dân miền Nam. Việt Nam là quốc gia nghèo đứng hàng thứ ba trên thế giới vào năm 1985.
Cho đến giờ phút này, người dân Việt Nam vẫn chưa thực sự có quyền TƯ HỮU mà chỉ có quyền SỬ DỤNG, nghĩa là thảm họa bị ĐÁNH TƯ SẢN trong quá khứ vẫn treo lơ lửng trên đầu người dân Việt Nam bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra chiếu theo luật pháp hiện hành của Hà Nội.
Kinh tế của Việt Nam mãi đến năm 1997 mới thực sự khắc phục được một phần hâu quả của 10 năm Quá Độ, ĐÁNH TƯ SẢN do Hà Nội tiến hành từ năm 1976 đến năm 1987.
Từ năm 1987 đến năm 1997, Hoa Kỳ đã nhắm mắt làm ngơ cho những người Việt di tản hay Vượt Biên định cư tại Mỹ gởi tiền hàng ồ ạt về cứu đói thân nhân mình và vực dậy sự sinh động về kinh tế vốn có ngày nào của miền Nam.Tổng số ngoại tệ gởi về lên đến 8 đến 15 tỷ Mỹ kim mỗi năm trong suốt 10 năm đó.
Sang đến năm 1989, báo SGGP từ Sài Gòn chịu 90 % ngân sách của cả nước và bắt đầu tiến hành trả lại nhà cho một số nạn nhân bao năm trời khổ ải, cũng như bắt đầu bàn tới vấn đề cho phép các sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hòa được bán nhà vốn hầu hết đã bị tịch thu nếu ra đi theo chương trình HO-Special Release Reeducation Center Detainee Resettlement Program (Chương trình tái định cư phóng thích đặc biệt tù nhân trung tâm cải tạo)
Chỉ số nghèo đói của Việt Nam đứng hàng thứ ba trên thế giới và chỉ mới có những tiến bộ cải thiện khi World Bank và USAID tăng tốc trợ giúp.
Mọi tài liệu, hình ảnh ca ngợi ĐÁNH TƯ SẢN từ các báo chí đài phát thanh của Đảng cũng bị dẹp dần đi.
Hà Nội tới ngày nay vẫn chưa chính thức xin lỗi hai mươi mốt triệu người dân miền Nam về hành động này.
(source from TuHoa’s blog) / CHRIS PHAN… thực hiện


Montag, 27. Februar 2017

FIRECHAT - ỨNG DỤNG NHẮN TIN MIỄN PHÍ KHÔNG QUA INTERNET
Trong cuộc tổng biểu tình ngày 5.3.2017, xin các bạn đừng quên cài đặt ứng dụng Firechat để nhắn tin khi bị phá sóng mà không sử dụng dến việc kết nối mạng và hoàn toàn miễn phí trên các iPhone, iPad hoặc iPod Touch.

FireChat là ứng dụng nhắn tin mới xuất hiện trên iOS và được các trang tin công nghệ quốc tế đánh giá cao vì tính sáng tạo cũng như tiềm năng phát triển của nó so với các ứng dụng nhắn miên miễn phí OTT khác.

Dùng thử FireChat - Ứng dụng nhắn tin miễn phí không cần kết nối internet
Thay vì kết nối đơn thuần thông qua mạng internet để truyền tải dữ liệu, FireChat đã tận dụng một kỹ thuật ít được chú ý tới trên iOS 7 là Multipeer, sự kết nối này cho phép các bạn truyền tải thông tin giữa các điện thoại di động với nhau có cùng cài đặt Firechat.
Mỗi máy có cài đặt FireChat sẽ tự tạo thành một vùng phát sóng nhỏ và tin nhắn sẽ truyền tải thông qua chính các vùng phát tự tạo này. Điểm đặc biệt của FireChat là mỗi vùng phát sóng đều có thể làm cầu nối, tạo thành mạng lưới rộng lớn.
Hiểu đơn giản hơn, có 3 người sử dụng FireChat là A, B ,C. Người A không ở gần C nhưng ở giữa họ có người B, người B sẽ làm trung gian truyền thông tin cần thiết đển người A trò chuyện với người C.
Tương tự như vậy, càng nhiều người dùng FireChat thì mạng lưới phủ sóng sẽ càng lớn, thậm chí có thể liên lạc với nhau hàng trăm, hàng nghìn kilomet. Cách truyền thông tin của Firechat này giống với ứng dụng AirDrop được Apple tích hợp trên iOS.
FireChat cho phép nhắn tin dạng text đơn thuần và truyền tải hình ảnh, bạn có thể gửi tin nhắn tới những thuê bao xung quanh mình thông qua định vị GPS. Tin nhắn gửi đi dưới dạng có minh danh hoặc ẩn danh.
Trải nghiệm thực tế, tin nhắn truyền tải với tốc độ nhanh, hầu như không bị trễ (delay) do sử dụng mạng ngang hàng, điện thoại còn pin thì bạn còn có thể trò chuyện. Nhắn tin thông qua text đơn thuần được đánh giá cao thì khả năng gửi hình ảnh không được như mong muốn, đôi khi người nhận không thể thấy hình ảnh đã gửi. Ứng dụng thích hợp với những địa điểm tập trung đông người như đi biểu tình trong các nước độc tài như VN, các thông tin trên Internet đều bị quấy nhiễu bởi đám tay sai công an.
Firechat hiện tại có dung lượng nhỏ chỉ 4.9 MB tải về miễn phí trên AppStore.


Cách tải Firechat về máy các bạn có iPhone, iPad hoặc iPod Touch. ở VN xin vào link:https://download.com.vn/ios/firechat-for-ios/download
Các bạn tiếp tay phổ biến rộng tin tức này đến các bạn khác ở VN.
Vo Thilinh 27.2.2017

Samstag, 25. Februar 2017

Những bộ mặt lịch sử đảo chánh 1-11-1963


Tài liệu quý bằng hình - Những bộ mặt lịch sử trong cuộc phản loạn 1-11-1963 Những tên bất tài nhưng hám danh, đã một thời đi lính cho Pháp ,Tổng thống Ngô Đình Diệm gắn Tướng đeo sao cho chúng nó, nâng chúng nó lên ngang hàng với các Tướng Lãnh của Pháp mà ngày xưa chúng đã cắp cặp theo hầu . Chúng sống trong một nước Tự Do, Đôc Lập có Chủ Quyền là VNCH do TT Diệm sáng lập , nhưng với bản chất nô lệ thích làm tay sai cho ngoại bang nên Dương văn Minh, Trần văn Đôn, Tôn thất Đính, Lê văn Kim, Nguyễn hữu Có,Trần Thiện Khiêm, Đỗ Mậu đã bị Mỹ dùng tiền bạc, địa vị mua chuộc làm phản giết chết Tổng Thống Ngô Đình Diệm chỉ vì TT Diệm muốn giữ Chủ Quyền Quốc Gia, không để Mỹ lợi dụng Viện Trợ, xen vào cai trị Nội Bộ của Miền Nam VN, làm tay sai bù nhìn cho Mỹ. TT Diệm đã bác bỏ một số đòi hỏi của Mỹ như : 
1- Tăng số cố vấn Mỹ từ 15,00.00 người lên cao hơn nữa tùy theo nhu cầu của Mỹ.
2- Đưa cố vấn Mỹ xuống cấp Quận lỵ
3- Cải tổ Nội Các Chính Phủ để Mỹ đưa tay sai vào cơ cấu chính quyền.
4- Loại trừ ông Ngô Đình Nhu ra khỏi chức vụ Cố Vấn Chính Trị cho TT Diệm
5- Nhường Vịnh Cam Ranh cho Mỹ
6- Để Mỹ đem quân vào Nam Việt Nam.
Tồng Thống Ngô Đình Diệm chưa muốn Quân Đội Mỹ có mặt tại Nam VN vì Quân Lực VNCH vẫn đủ sức chống lại sự Xâm Lăng cuả cộng sản miền Bắc , ông chỉ cần Mỹ giúp vũ khí đạn dược chống lại cộng sản và mọi phương tiện để ông Tái Thiết Miền Nam đem lại Tự Do No Ấm cho người dân.
Khi nào Miền Nam VN không đủ sức chống lại cộng sản , lúc đó ông mới yêu cầu Mỹ đem quân đến Nam VN qua
" Một Hiệp Ước Quân Sự Song Phương " và chính ông chỉ định chỗ đóng quân của Quân Đội Mỹ.
Mỹ thấy TT Diệm cứng đầu quá, đã nhận viện trợ còn muốn làm " Ông Nội của Mỹ " nên Mỹ liền có ý định : " Diệm Must Go ".
CIA Mỹ liền liên lạc với tên việt cộng nằm vùng đội lốt tu sĩ Phật giáo là Thích trí Quang, cung cấp phương tiện ,tài liệu, tiền bạc cho y để y phát động chiến dịch : " Phật giáo bị đàn áp-Bảo vệ Phật Pháp " tạo khủng hoảng chính trị rồi dùng tiền bạc và danh vọng mua chuộc những tên đi lính cho Pháp, xách cặp theo hầu sĩ quan Pháp ,đã được TT Diệm gắn Tướng Đeo Sao cho chúng nó khi ông thống nhất và cải tổ Quân Lực VNCH- làm phản giết chết TT Diệm , đem Nam VN dâng cho Mỹ.
Sau khi giết chủ, đám tướng phản loạn bất tài chỉ ban phát chức tước và quyền lợi cho nhau cũng như hại nhau để nắm giữ quyền lực. Nhóm nào được lòng ông Đại Sứ Mỹ là có thể lập nội các nên các tướng chỉnh lý đảo chánh liên miên.
Năm 1965 Thủ tướng Phan Huy Quát yêu cầu Mỹ đem quân vào Nam VN mà không ký với Mỹ một " Hiệp Ước Quân Sự Song Phương " nên Mỹ muốn vào,muốn ra khỏi VN bất cứ lúc nào và không coi Chính Phủ Đệ Nhị VNCH ra gì nữa. Sau khi giết chết TT Diệm thì Dương văn Minh., Phan khắc Sửu, Trần văn Hương, Nguyễn cao Kỳ, Trần thiện Khiêm, Tôn thất Đính, Trần văn Đôn, Đỗ Mậu , Hà thúc Ký chỉ là một đám bù nhìn, nhận viện trợ làm tay sai cho Mỹ.
Sau khi giết TT Diệm, Dương văn Minh ra lệnh thả hết các cán bộ đảng viên cộng sản bị cơ quan an ninh cuả Đệ Nhất VNCH bắt giữ. Đồng thời Dương văn Minh phá bỏ hết các Ấp Chiến Lược để du kính cộng sản tràn vào nông thôn,lấy lúa gạo, thuốc men , đặt mìn đắp mô, khủng bố, giết các viên chức Xã ấp khiến cuộc chiến ngày càng khốc liệt.
Cuối cùng Mỹ bang giao với Trung cộng, giao Nam VN cho cộng sản.
Những tên học sinh sinh viên trong những hình là những tên du đãng, trốn quân dịch ẩn nấp trong các chùa, hùa theo đám VC
nằm vùng phá rối an ninh trật tự tạo khủng hoảng chính trị giật sâp VNCH.
Tiếc thay quãng thời gian Tự Do Thanh Bình No Ám Dưới Thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Chỉ với 9 năm, TT Diệm đã tạo dựng được một Miền Nam phát triển mọi mặt từ Quân Sự, Kinh Tế,Giáo Dục ,
Giao Thông, Tôn Giáo, Xã Hội.
Giết TT Diệm là Giết đi niềm Hạnh Phúc của toàn dân Việt.

 


Đảo chánh 1-11-1963 - Henry Cabot Lodge Jr. & Trần Văn Đôn



Đảo chánh 1-11-1963 - Cựu phó tổng thống nay là Tân thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ





bìa Brochure du lịch số ra sau ngày đảo chánh 1-11-1963) - William Colby Collection




Danh sách Ban Lãnh đạo Hội đồng Quân nhân Cách mạng và Thành phần Chánh phủ Cách mạng lâm thời VNCH - William Colby Collection





Saigon Round Up (08 November 1963) - William Colby Collection





TT Diệm và các tướng lĩnh.

Trong số các tướng trên đây chỉ có 2 ông theo đạo Công Giáo là tướng Huỳnh văn Caovà Đề đốc Hồ Tấn Quyền , các tướng còn lại đều là phật tử . Vậy TT Diệm kỳ thị tôn giáo ở chỗ nào ?
.



Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.



Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu

Một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên cạnh xác ông Nhu

TT Diệm và ông Nhu trong hầm xe thiết giáp M-113, hai tay bị trói

Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi - Douglas Pike Photograph Collection

Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi - Douglas Pike Photograph Collection

Đảo chánh 1-11-1963 - John C. Wiren Collection

Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963 - Douglas Pike Photograph Collection


Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963, những thằng học sinh thân Cộng mặt mày hân hoan thoải mái cười vui vẻ trong vụ ám sát TT Diệm - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Xem khẩu hiệu: Xử tử Diệm-Nhu. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm trên đường Lê Lợi Sài Gòn. - Douglas Pike Photograph Collection

Demonstrators in the streets of Saigon at the time of the coup against President Ngo Dinh Diem, 1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Nov 1963, dọn dẹp đổ nát nơi nhà hàng Quốc Tế. Douglas Pike Photograph Collection

Tàn phá của đảo chánh 1-11-1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup - Lee Baker Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963.Tu Do Street - Douglas Pike Photograph Collection

Armoured car, military policeman, and civilians after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Protesting students and burning vehicle near Saigon Moi office on Pham Ngu Lao Street, Saigon, in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Coup d'Etat - Saigon 1963

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

Bến Bạch Đằng, November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

Toppling of 'Madame Nhu' statue after 1963 coup. Douglas Pike Photograph Collection

Aftermath of the 1963 coup. These were prisoners. Binh sĩ Lữ đoàn bảo vệ Phủ TT bị bắt giữ - Ogden Williams Collection

Gen. Tran Van Don, Coup Nov 1063 - Anthony LaRusso Collection

Gen. Duong Van Minh ("Big Minh") and Gen. Tran Van Don, Nov. 1, 1963 - Anthony LaRusso Collection

1-11-63 Phía trước cổng Thành Cộng Hòa, ngày nay là giao lộ Lê Duẩn-Đinh Tiên Hoàng - Anthony LaRusso Collection

1-11-63 đường Mạc Đĩnh Chi, đoạn bót quận 1 Hồng Thập Tự đến Thống Nhất - Anthony LaRusso Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Local citizens provide water to ARVN soldiers on a Saigon street during or just after the coup - Douglas Pike Photograph Collection

Ngo Dinh Diem Coup - Douglas Pike Photograph Collection

Vietnamese girl and Vietnamese Marines after coup against Ngo Dinh Diem. - Douglas Pike Photograph Collection

Dinh Gia Long sau đảo chánh - Anthony LaRusso Collection

Bên trong Thành Cộng Hòa sau đảo chánh - Anthony LaRusso Collection

The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother - Anthony LaRusso Collection

The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother - Anthony LaRusso Collection

Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu. - Anthony LaRusso Collection

[01 November 1963] Damage to a hospital from coup. - Lee Baker Collection

Damage from coup. - Lee Baker Collection

The aftermath of the coup - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Defaced Diem statue after Nov 1963 Coup.- Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup - Lee Baker Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Douglas Pike Photograph Collection

Bộ Quốc Phòng - November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Bộ Quốc Phòng, 63 Gia Long (góc Gia Long-Pasteur) - Bystanders and firemen; Saigon, Nov 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

M-24 tank in Saigon following ouster of Ngo Dinh Diem. - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 - Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Góc Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long. Military personnel and civilians atop M-113s. Douglas Pike Photograph Collection

ARVN troops and M-113 armored personnel carriers Nov 1963 Coup. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. Two ARVN 2nd Cavalry soldiers. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

ARVN M-24 Chaffee Tanks, M-113 Armoured Personnel Carrier following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Troops in front of the presidential offices in Nov. 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Presidential Offices in Saigon, Nov 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Anthony LaRusso Collection

Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu - Anthony LaRusso Collection

Saigon - 01 Nov 1963 Coup d'état - Anthony LaRusso Collection

Saigon - 01 Nov 1963 Coup d'état - Góc Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long - John C. Wiren Collection

Đường Gia Long phía trước Dinh Gia Long - November 1963 Saigon - Coup - John C. Wiren Collection

Dinh Gia Long Saigon - Đảo chánh 1/11/1963 - Press Photos

LOS ANGELES 5/11/1963 -- BÀ NHU THẤY HÌNH CÁC CON

Saigon 1962 - Đúng 50 năm trước đây

Tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu

Thành Cộng Hòa, nơi trú đóng của Lữ đoàn Bảo vệ Phủ Tổng Thống
sau này là trường ĐH Văn Khoa

Dinh Gia Long sau ngày đảo chánh - photo by Larry Burrows
|
Binh sĩ đảo chánh phía trước dinh Gia Long đầy vết đạn 1-11-1963

đảo chánh 1-11-1963

đảo chánh 1963 - hội đồng quân nhân cách mạng
đại tá Nguyễn Văn Thiệu ngồi hàng sau, thứ 4 từ bên phải

Cổng Thành Cộng Hòa sụp đổ sau đảo chánh 1/11/1963 - Photo by Lee Baker

Cổng Thành Cộng Hòa 1-11-1963 nay là đầu đường Đinh Tiên Hoàng giao với Lê Duẩn - Photo by Lee Baker

Cổng Thành Cộng Hòa 1-11-1963 - Photo by Lee Baker

Dinh Gia Long sau ngày đảo chánh

Dinh Gia Long ngày đảo chánh

Đảo chánh 1-11-1963, binh sĩ phe đảo chánh đang nã đại liên vào Dinh Gia Long, nơi tạm thời là dinh TT vì Dinh Độc Lập đã hư hỏng nặng sau vụ đảo chánh hụt 1962

Đảo chánh 1-11-1963, trên sân sau Dinh Gia Long, kiến trúc phía sau của tòa nhà này ít khi được thấy

Học sinh Jean Jacques Rousseau và Marie Currie tham dự đám tang một sĩ quan bị chết trong cuộc đảo chánh 1-11-1963

Học sinh Jean Jacques Rousseau và Marie Currie tham dự đám tang một sĩ quan bị chết trong cuộc đảo chánh 1-11-1963

Đám tang Đại Úy Bùi Ngươn Ngãi chỉ huy trưởng Chi đoàn 1/1 Chiến Xa M24, bị bắn tử thương khi cùng đơn vị tiến lên khai chiến với Liên Binh Phòng Vệ Phủ Tổng Thống ở Thành Cộng Hoà. Ô Ngãi vừa được truy phong thiếu tá. (1963)

Dinh Độc Lập bị ném bom năm 1962 - Photo by Lee Baker

Dinh Độc Lập bị ném bom năm 1962 - Photo by Lee Baker

Đảo chánh hụt 1962, dinh Độc Lập cũ bị hai phi công Nam VN ném bom hư hỏng nặng

Đảo chánh hụt 1962, dinh Độc Lập cũ bị hai phi công Nam VN ném bom hư hỏng nặng




1962 tuyên dương công trạng binh sĩ VNCH tảo thanh Việt Cộng

TT Diệm và Đại sứ Mỹ Henry Cabot Lodge, 26-8-1963

TT Diệm tiếp tướng Maxwell Taylor, cố vấn quân sự đặc biệt của TT Kennedy, 23-10-1961

TT Diệm tiếp TT Hàn Quốc Syngman Rhee - 1958

TT Tưởng Giới Thạch đón TT Diệm tại sân bay trong chuyến viếng thăm 5 ngày tại Đài Loan, 22-1-1960

TT Diệm đi thăm các khu định cư của đồng bào miền Bắc di cư





TT Diệm nghỉ trưa dưới bóng cây trong chuyến thăm viếng đồng bào di cư


8-11-1955, Sài gòn, Việt Nam. Thủ Tướng Diệm nhận chức Tổng Thống

Diễn hành trước Dinh Độc Lập 1956


Saigon 1955

Dinh Độc Lập 1955

Dinh Độc Lập 1955

Một phiên họp trong trụ sở Quốc Hội, nay là Nhà hát TP

Bùng binh Lê Lợi - Nguyễn Huệ, 1955

Dinh Độc Lập 1955

Bến Bạch Đằng 1955

Dinh Độc Lập 1955

Dinh Độc Lập 1955

Dinh Độc Lập 1955

Dinh Độc Lập 1955

SaiGon 1955

Dinh Độc Lập 1955



Sài Gòn đầu đường Hàm Nghi và Phó Đức Chính 1955

VNCH trận tấn công phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon - Photo by Howard Sochurek 


VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon - Photo by Howard Sochure


VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon - Photo by Howard Sochurek


VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon - Photo by Howard Sochurek




VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon - Photo by Howard Sochurek 


VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon - Photo by Howard Sochurek




VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon - Photo by Howard Sochurek




SAIGON (5/5/1955) KINH HOÀNG GIỮA TIẾNG NỔ ẦM ẦM CỦA CUỘC NỘI CHIẾN -- Người dân tỵ nạn Nam VN sợ hãi co rúm người lại cạnh bên một ngôi nhà gỗ tại Saigon trong trận giao tranh bằng súng cối giữa binh sĩ của TT Ngô Đình Diệm với các phiến quân Bình Xuyên. Người phụ nữ đang khóc lấy tay bịt tai để chận bớt âm thanh của trận giao tranh. Người phụ nữ lớn tuổi ở bên phải túm chặt túi đồ trong lúc nhìn về phía đang giao tranh. Các lực lượng của ông Diệm đã tuyên bố thắng lợi hoàn toàn đối với quân phiến loạn vào hôm thứ tư, khi các nhà lãnh đạo khắp Nam VN tập họp để xem xét tình hình. (Ảnh của Tạp chí Life từ AP Wirephoto)

VNCH tấn công Bình Xuyên 1955


VNCH tấn công Bình Xuyên 1955


VNCH tấn công Bình Xuyên 1955


VNCH tấn công Bình Xuyên 1955
Rạp cinéma Al Hambra trước 1975 là rạp Lê Ngọc trên đường Nguyễn Cư Trinh (gần rạp cải lương Hưng Đạo) - Photo by Howard Sochurek

WAR VICTIM


1965 Nạn nhân chiến tranh: con thơ khóc mất bố ở Pleiku.


trẻ em mồ côi ở Gò Vấp 1971

hai trẻ mồ côi ở Xóm Chiếu an ủi lẫn nhau

Đầu cầu Phan Thanh Giản - Lính Mỹ di tản trẻ mồ côi khỏi khu vực giao tranh 1968

trẻ mồ côi ăn bánh mì 1965

1972 Trẻ mồ côi Đà Nẵng chờ được di tản vào SG - Press Photo

(13/6/1965) Bé gái này là một trong những vấn đề mà toán cố vấn Mỹ tại Nam VN phải đối mặt. Em ngồi sững sờ trên đống gạch đổ nát ở làng Đồng Xoài nhìn chằm chằm vào khu rừng mà VC đã kéo đến tấn công hai ngày trước đây. Cha, mẹ, anh chị em của bé gái này đã bị các du kích Việt Cộng giết. Hàng ngàn trẻ em mồ côi chiến tranh đang được tái định cư tại các trại do Hoa Kỳ giúp đỡ ở gần SG. (AP Wirephoto via radio from Saigon)

Một ngày ở Sở thú SG với các trẻ mồ côi - Photo by Darryl Henley

Postcard của GM Paul L. Seitz cảm ơn ân nhân giúp đỡ Quỹ trẻ mồ côi Kontum Mission Fund

trẻ không nhà ngủ trên cầu thang Saigon 1971

3/10/1972 - NHỮNG TRẺ ĂN XIN TƯƠI CƯỜI -- Hai trẻ em VN nạn nhân chiến tranh, tựa mình trên những cây nạng, đang băng qua một con đường ở Đà Nẵng để tìm những của bố thí. Một trong hai em mất một chân và một bàn chân, còn em kia mất một chân trong một trận pháo kích của địch nhiều năm trước. Cả hai giờ đây sống nhờ ăn xin tại TP lớn thứ nhì của Nam VN. (AP Wirephoto)
1965 South Vietnamese Refugee Children - Victims of War -- Trẻ em tỵ nạn Nam VN, nạn nhân của chiến tranh - UPI photo

EM ĐANG TẬP MỈM CƯỜI TRỞ LẠI
Hình bên trái là bé gái Giang Thi Yen 11 tuổi, được phóng viên ảnh đoạt giải Pulitzer là Horst Faas chụp ít lâu sau khi nhà của em ở Đồng Xoài bị pháo kích phá hủy trong Tháng 6 vừa qua. Hôm nay Yen đang tập mỉm cười trở lại, hình bên phải, sau khi tổ chức Kế Hoạch Cha mẹ nuôi (Foster Parents Plan, Inc.) nhận bảo trợ em cùng gia đình. Một phát ngôn viên của tổ chức tình nguyện này cho biết họ đã nhận được "nhiều đề nghị của những nhà hảo tâm" nhằm giúp chăm sóc cho Yen. Tổ chức Foster Parents đã tìm thấy em tại một bệnh viện tại Sài Gòn, thủ đô của Nam VN. (AP Wirephoto) 28/9/1965


những nạn nhân của chiến tranh (AP Wirephoto)
Một bé gái bị thương tập tễnh bước theo cuộc tản cư buồn bắt đầu - LIFE July 2, 1965
Trong sự canh chừng của các binh sĩ Nam VN, cuộc tản cư bắt đầu. 1965
Bức ảnh Horst Faas chụp tháng 6/1965, ghi lại cảnh một gia đình thường dân sống sót sau trận chiến kéo dài 2 ngày đêm ở Đồng Xoài.




Xác Việt Cộng nằm trên đường (three NVA lay in the street just off Plantation Road in an area which was devastated by air strikes and fires - Douglas Pike Photograph Collection) 

Đà Nẵng 1972 - Phụ nữ tình nghi VC bị bắt với 15 quả lựu đạn.

Tội ác của Việt Cộng



Thường dân VN bị thương nằm trên đường đang được giúp đỡ sau khi một quả bom nổ phía bên ngoài Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn ngày 30-3-1965. Khói bốc lên từ xác xe cháy ở phía sau. Ít nhất đã có hai người Mỹ và nhiều người VN bị giết chết trong vụ nổ bom này.





Nạn nhân Mỹ


khủng bố VC đánh bom nhà hàng nổi Mỹ Cảnh trên sông SG: 42 người chết, 81 bị thương 1965


nạn nhân của khủng bố Việt Cộng tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh 1965





Việt Cộng gài bom trước Tòa Đô Chánh Saigon, 7 người chết, 47 bị thương (26-10-1962)



Saigon, 3 May 1968 - Vụ đánh bom tòa nhà Tương trợ Đại học Quốc tế. Góc Đinh Tiên Hoàng-Hồng Thập Tự.


Khách Sạn Brinks trên đường Hai Bà Trưng gần phía sau Nhà hát TP bị VC đánh bom chiều 24-12-1964. Hai người Mỹ chết, 107 người bị thương gồm người Mỹ, Việt và Úc. Trong hình trên, nhiều ngôi nhà nhỏ của người Việt ở gần phía sau KS này cũng đã bị phá hủy do sức mạnh của vụ nổ. Tại vị trí của Brinks Hotel ngày nay là Park Hyatt Saigon Hotel.


Lính dù Nam VN cõng đồng đội bị thương khi tiến quân đến An Lộc trên QL13 1972
GIẢI TÁN CUỘC TỤ TẬP--Cảnh sát Dã chiến tiến vào giải tán cuộc tụ tập hôm 26/8/1971 được tổ chức bởi ông Trần Tuấn Nhậm, một ứng cử viên dân biểu Quốc hội, người định phát biểu trước khoảng 200 người ủng hộ mình. Ông Nhậm ra tranh cử với cương lĩnh chống Mỹ và khẩu hiệu vận động tranh cử của ông là "Chống Mỹ cứu nước." UPI RADIOPHOTO

Ứng cử viên dân biểu Quốc hội Trần Tuấn Nhậm, ra tranh cử với khẩu hiệu "chống Mỹ cứu nước," bị tóm cổ vì biểu tình chống chính phủ. 1971



Saigon 1967 - Tỉnh trưởng Bình Định ra tòa tại SG vì tội tham nhũng


TT Thích Trí Quang 



Tướng Nguyễn Chánh Thi giận dữ cằn nhằn tướng Hoàng Xuân Lãm vì những thất bại trên chiến trường





Cụ bà vợ nông dân cảm tạ tướng Quân y Mỹ mổ lấy lựu đạn chưa nổ trong lưng chồng bà.

 Tuổi trẻ Nguyễn Thái Học chép lại từ nguồn:

  B ẢNG X ẾP HẠNG 10 HÃNG HÀNG KHÔNG TỐT NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2023 Công ty tư vấn Skytrax của Anh đã tổ chức Giải thưởng Hàng không Thế giới hà...