ÂM MƯU CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN PHONG LIỆT SĨ CHO
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
Trống vang Yên Báy kiêu hùng
Hiên ngang ngẩng mặt sánh cùng năm châu
Đầu rơi tiếng thét cùng nhau
" Muôn năm nước Việt " nối câu ngàn đời
Anh hùng mạt vận thế thời
Quyết tâm chống giặc chói ngời sử son
Anh hùng tử ,thần mãi còn
Truyền cho hậu thế nước non giữ gìn
( thơ Xuan Ngoc Nguyen)
Nguyễn Khắc Nhu, một trong 3 cán bộ lãnh đạo cao cấp của VNQDĐ, ông là một thanh niên hiếu học, Ông sinh năm 1882, tại làng Song Khê, huyện Yên Dũng (nay là xã Song Khê, thành phố Bắc Giang), tỉnh Bắc Giang. Xuất thân trong một gia đình Nho học, mồ côi cha năm 13 tuổi, thuở nhỏ ông theo học khoa cử, năm 1912 đi thi Hương đứng đầu cả xứ Bắc Kỳ nên đương thời gọi là Đầu Xứ Nhu, gọi tắt là Xứ Nhu. ông là một thầy giáo yêu nước, trọng đạo, ông yêu dân và quan tâm đến việc cải cách xã hội, ông dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, ông vận động nhân dân đào giếng uống nước sạch, dệt khăn cho từng người dùng riêng, giảm bớt nhiều hủ tục lạc hậu trong nhân dân. Và ông đã tự nguyện sát nhập tổ chức Việt Nam Dân Quốc vào Việt Nam Quốc Dân Đảng, và bằng lòng đứng dưới quyền chỉ huy của một người sinh viên kém ông cả về tuổi đời lẫn kinh nghiệm đấu tranh. Đó là cái tình đồng chí của những con người cách mạng chân chính, họ đã biết đặt quyền lợi quốc gia dân tộc lên trên quyền lợi của đảng phái và cá nhân. Nguyễn Khắc Nhu cũng là người đã đứng ra chỉ huy để thành lập một số xưởng chế tạo vũ khí chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa. Chủ trương của VNQDĐ là dùng vũ lực để làm công cuộc giải phóng dân tộc. Tất cả phương tiện về vũ khí đều tự chế hoặc cướp được của thực dân Pháp. VNQDĐ làm một cuộc cách mạng dân tộc hoàn toàn đứng trên đôi bàn chân của minh, không nhờ bất cứ một thế lực hay phương nào của ngoại bang.
Hiên ngang ngẩng mặt sánh cùng năm châu
Đầu rơi tiếng thét cùng nhau
" Muôn năm nước Việt " nối câu ngàn đời
Anh hùng mạt vận thế thời
Quyết tâm chống giặc chói ngời sử son
Anh hùng tử ,thần mãi còn
Truyền cho hậu thế nước non giữ gìn
( thơ Xuan Ngoc Nguyen)
Nguyễn Khắc Nhu, một trong 3 cán bộ lãnh đạo cao cấp của VNQDĐ, ông là một thanh niên hiếu học, Ông sinh năm 1882, tại làng Song Khê, huyện Yên Dũng (nay là xã Song Khê, thành phố Bắc Giang), tỉnh Bắc Giang. Xuất thân trong một gia đình Nho học, mồ côi cha năm 13 tuổi, thuở nhỏ ông theo học khoa cử, năm 1912 đi thi Hương đứng đầu cả xứ Bắc Kỳ nên đương thời gọi là Đầu Xứ Nhu, gọi tắt là Xứ Nhu. ông là một thầy giáo yêu nước, trọng đạo, ông yêu dân và quan tâm đến việc cải cách xã hội, ông dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, ông vận động nhân dân đào giếng uống nước sạch, dệt khăn cho từng người dùng riêng, giảm bớt nhiều hủ tục lạc hậu trong nhân dân. Và ông đã tự nguyện sát nhập tổ chức Việt Nam Dân Quốc vào Việt Nam Quốc Dân Đảng, và bằng lòng đứng dưới quyền chỉ huy của một người sinh viên kém ông cả về tuổi đời lẫn kinh nghiệm đấu tranh. Đó là cái tình đồng chí của những con người cách mạng chân chính, họ đã biết đặt quyền lợi quốc gia dân tộc lên trên quyền lợi của đảng phái và cá nhân. Nguyễn Khắc Nhu cũng là người đã đứng ra chỉ huy để thành lập một số xưởng chế tạo vũ khí chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa. Chủ trương của VNQDĐ là dùng vũ lực để làm công cuộc giải phóng dân tộc. Tất cả phương tiện về vũ khí đều tự chế hoặc cướp được của thực dân Pháp. VNQDĐ làm một cuộc cách mạng dân tộc hoàn toàn đứng trên đôi bàn chân của minh, không nhờ bất cứ một thế lực hay phương nào của ngoại bang.
Trong ngày quyết định 10.2.1930 ông Nguyễn Khắc Nhu chỉ huy nghĩa quân VNQDĐ đánh đồn Hưng Hóa và phủ Lâm Thao. Đúng 1 giờ sáng ngày 10/2/1930 cuộc khởi nghĩa do VNQDĐ tổ chức đồng loạt bùng nổ ở cả ba nơi: Yên Bái, Lâm Thao, Hưng Hóa.
Khi nghĩa quân khởi nghĩa của Nguyễn Khắc Nhu nổ súng đánh đồn Hưng Hóa, do cơ sở nội ứng trong đồn đã bị chuyển đi nơi khác vì bị lộ bởi đảng cs Đông Dương của hồ chí minh cung cấp về sự nổi dậy của VNQDĐ cho Pháp, nên nghĩa quân không chiếm được đồn. Nguyễn Khắc Nhu buộc phải rút quân về phối hợp với nghĩa quân ở phủ Lâm Thao. Nghe tin đồn Hưng Hóa bị quân khởi nghĩa tấn công, công sứ Pháp tại Phú Thọ tăng cường viện binh tới cứu nguy và bao vây phủ Lâm Thao. Cuộc chiến không cân sức vì vũ khí tự chế còn thô sơ so với vũ khí của giặc Pháp nên Nghĩa quân Việt Nam Quốc Dân Đảng vừa rút lui vừa chống trả quyết liệt. Lãnh tụ Nguyễn Khắc Nhu tuy đã bị thương, nhưng từ chối những đồng chí dìu đi, ông ở lại để cản đường tiến quân và dùng bom để tự sát. Nhưng vì bom tự chế sức nổ không cao ông chỉ bị thương ở bụng và ngực, sau đó bị quân Pháp bắt được. Trên đường giặc áp giải qua sông, ông đã nhảy xuống sông tự vẫn nhưng cũng không thành , chúng đã vớt được ông lên giam trong đồn Hưng Hóa. Ông đã hiên ngang chửi vào mặt giặc Pháp: “Tôi là người Việt Nam, có bổn phận bảo vệ đất nước giành lại độc lập...”. Đêm 11/2/1930, ông đã dồn toàn bộ sức lực còn lại đập đầu xuống sàn lim tự vẫn để bảo toàn khí tiết của người yêu nước, hưởng dương 49 tuổi. Ông mất đi trong niềm thương tiếc của toàn thể đảng viên VNQDĐ và đồng bào cả nước.
Mộ phần ông đước xây cất ở thôn Song Khê, Xã Song Khê thanh phố Bắc Giang.
LIỆT SĨ CHO CÁN BỘ CAO CẤP CỦA VNQDĐ.
Theo đảng sử của VNQDĐ một đại hội thành lập đảng bí mật chống Pháp được triệu tập vào lúc 8 giờ tối ngày 25-12-1927, tại nhà ông Lê Thành Vị, làng Thể Giao, thành phố Hà Nội. Lúc đầu hội nghị tiến hành theo đúng chương trình dự định, nhưng vào giữa cuộc họp, có tin báo động cuộc họp đã bị mật thám Pháp theo dõi, đại hội phải tạm thời giải tán; các thành viên bí mật di chuyển đi chỗ khác, và tái họp vào lúc 2g30 sáng 26-12 ngay tại trụ sở Nam Đồng Thư Xã. Kết quả đại hội đưa đến quyết định thành lập một đảng phái cách mạng lấy tên là Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) và bầu ra ban lãnh đạo tổng bộ lâm thời như sau:
Chủ tịch : Nguyễn Thái Học
Phó chủ tịch : Nguyễn Thế Nghiệp
Uỷ ban tổ chức : Phó Đức Chính (Trưởng ban); Lê Văn Phúc (Phó trưởng ban)
Uỷ ban tuyên truyền : Nhượng Tống (Trưởng ban)
Uỷ ban ngoại giao : Nguyễn Ngọc Sơn, Hồ Văn Mịch
Uỷ ban tài chánh : Đặng Đình Điển, Đoàn Mạnh Chế
Uỷ ban giám sát : Nguyễn Hữu Đạt, Hoàng Trác
Uỷ ban trinh sát : Trương Đình Báo, Phạm Tiềm
Uỷ ban ám sát : Hoàng Văn Tùng
Uỷ ban binh vụ : (còn trống)
VNQDĐ tổ chức đại hội bầu ban chấp hành tổng bộ nhiệm kỳ 2 vào ngày 1-7-1928, tại nhà Nguyễn Ngọc Sơn ở Gia Lâm, Hà Nội vì theo điều lệ, cứ mỗi sáu tháng bầu lại ban chấp hành một lần. Nguyễn Thái Học tái đắc cử chức chủ tịch. https://hung-viet.org/a4386/yen-bai
Đồng bào VN không quên, ngày 08/02/1961 Thủ tướng việt cộng Phạm Văn Đồng từng ký tặng Bằng Tổ quốc ghi công và công nhận là liệt sĩ cách mạng cho gia đình ông Nguyễn Khắc Nhu, một đảng viên Việt Nam Quốc Dân Dảng cũng là một trong 3 nhân vật cao cấp lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc vào ngày 10.2.1930. Đây là sự điếm đàng của cộng sản, một đảng không có Crédit trong công cuộc giành độc lập cho VN nên toàn đi vay mượn và đánh tráo lịch sử trong việc đánh Pháp giành độc lập. Mục đích để các thế hệ sau nhầm lẩn đó là những thành tích đánh Pháp dưới sự chỉ huy của đảng cs Đông Dương. Đây là một âm mưu mang tính lứa đảo chính trị về các thành tích chống Pháp của đám đầu lĩnh Ba Đình. Đảng cộng sản không đũ tư cách để vinh danh và công nhận liệt sĩ cho một cán bộ lãnh đạo VNQDĐ - một đảng đối lập hoàn toàn với đảng csVN. Gọi là đối lập hoàn toàn vì chủ trương của VNQDĐ là chống Thực dân Pháp và cộng sản.
Không phải chỉ có Ông Nguyễn Khắc Nhu được đám đầu nậu chính trị của đảng cs công nhận liệt sĩ, trước đó đảng Mafia này cũng từng quơ nhận nhà cách mạng Phạm Hồng Thái là người của đảng cộng sản Đông Dương. Sự thật đây là cuộc đánh tráo lịch sử của đảng cộng sản, Phạm Hồng Thái chưa bao giờ là đảng viên đảng cs Đông Dương và sứ mệnh đi ám sát toàn quyền Đông Dương Martial Henri Merlin tại Khách sạn Victoria ở tô giới Sa Diện - Quảng Châu. Ông là thành viên của Phong Trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu và thành phần nòng cốt của tỏ chức Tâm Tâm Xã, nơi qui tụ nhiều thanh niên ưu tú của Phong Trào Đông Du. Hồ chí minh sau khi bán cụ Phan Bội Châu cho Pháp rồi chiếm lấy Tâm Tâm Xã (TTX) tiếm danh lãnh đạo cơ sở này, đồng thời chiếm luôn Crédit của tổ chức với nhiều thành phần yêu nước của TTX. Nhà cách mạng Phạm hồng Thái nhận lệnh từ tổ chức của cụ Phan Bội Châu để đi ám sát tên Toàn Quyền Đông Dương, ông này không hề nhận nhiệm vụ nào của đảng csĐông Dương. Thế nhưng đảng cs cũng phong càn là liệt sĩ cho gia đình Phạm Hồng Thái. Đây cũng là việc chôm Crédit của tổ chức cách mạng do cụ Phan Bội Châu thành lập.
Cộng sản nghề chính gian ngoan
Cướp công dân tộc mưu toan dối đời
Chí minh bè lũ giết người
Anh hùng nhân sĩ chúng thời diệt ngay
Âm mưu thâm độc ra tay
Quyết dành quyền lực một bầy vô nhân
Lịch sử dù có xoay vần
Ngàn năm tội ác lòng dân ghi đời
(Thơ Xuan Ngoc Nguyen)
Thực tế về đảng csĐông Dương từ lúc thành lập cho tới khi hồ chí minh đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2.9.1945, hoàn toàn không làm được tích sự gì trong việc kháng Pháp - chỉ thành công nhờ lợi dụng được khoảng trống chính tri lúc quân Nhật chờ quân Đồng minh đến giải giáp, để cướp chính quyền của Thủ Tướng Trần Trọng Kim. Hồ chí minh chỉ là tên điếm thúi chính trị, chỉ ăn cướp, chôm chỉa Crédit của các tổ chức cách mạng người Việt Quốc Gia, để tâng công với đồng bào trong việc giành độc lập. Trò ma mảnh này đã bị vach trần trong thời đại Internet phổ biến toàn cầu. Bản chất của cộng sản là lứa đảo, dối trá về thành tích, từ không biến thành có trong việc chôm chỉa Crédit chống Pháp của các tổ chức người Việt quốc gia.
Trong quá khứ về một nổi dậy mà người cộng sản gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh, đó chính là một trong những vụ lừa đảo đầu tiên ĐCSVN thực hiện là cái gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Theo ĐCSVN, "ngay sau khi thành lập, Đảng đã lãnh đạo nhân dân trong cả nước đứng lên đấu tranh, đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm (1930-1931)" (ĐCSVN 2012). ĐCSVN tuyên bố rằng "Xô-viết Việt-nam đầu tiên trong lịch sử Đảng ta - là sự phát triển tất yếu cho cao trào đấu tranh cách mạng của công nhân và nông dân cả nước ta trong những năm 1930-1931" (ĐCSVN 1976, 205).
Thực ra, cuộc nổi dậy Nghệ Tĩnh ban đầu là một cuộc nổi dậy của nông dân, không có sự tham gia, chứ đừng nói là lãnh đạo, từ Đảng cộng sản Đông dương (ĐCSĐD), tiền thân của ĐCSVN (Duiker 1973, 198; Bernal 1981, 159; McLane 1966, 147-157). Cũng không có gì tương tự như chính quyền địa phương "Xô-viết." Nguyên nhân chính của phong trào là "nông dân bất mãn về điều kiện kinh tế" (Duiker 1973, 192). Đặc biệt, ở Nghệ An, "mùa lúa gạo tháng mười năm 1929 và tháng năm 1930 đều tệ" (Bernal 1981, 157).
Bất kể chuyện gì đã khiến Hồ gọi cuộc nổi dậy là Xô viết, nhãn hiệu Xô viết và sự mô tả các cuộc nổi dậy nông dân là phong trào tiền phong cách mạng Đảng là hoàn toàn mang tính lừa đảo thuần túy. ĐCSVN chỉ giành công cho cuộc nổi dậy của nông dân,"chính yếu là dưới dạng các bài viết bởi kẻ tuyên truyền tài ba Trần Huy Liệu" (Dommen 2002, 44).
Thực ra, cái gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh được gây ra bởi phong trào quốc gia bắt đầu bằng cuộc khởi nghĩa Yên Báy (McLane 1966, 147-157, gọi cuộc khởi nghĩa Yên Báy là binh biến "Enbay"). Cuộc khởi nghĩa Yên Báy và các cuộc nổi dậy tiếp theo bởi Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) bị Pháp dập tắt nhanh chóng. Nhiều thành viên của VNQDĐ, kể cả vị lãnh tụ nổi tiếng Nguyễn Thái Học, bị bắt giữ, xử, và hành quyết. Các hoạt động cách mạng quốc gia được hoan nghênh bởi cộng sản Liên Xô (sđd., 148-149). Động lực của cuộc khởi nghĩa Yên Báy lan tràn sang các phần khác ở Việt Nam và dẫn đến các cuộc đình công ở Sài Gòn và các thành phố khác và các cuộc nổi dậy nông dân ở phần phía bắc miền Trung Việt Nam, đặc biệt là vùng Nghệ Tĩnh (sđd., 149-150).
Cướp công dân tộc mưu toan dối đời
Chí minh bè lũ giết người
Anh hùng nhân sĩ chúng thời diệt ngay
Âm mưu thâm độc ra tay
Quyết dành quyền lực một bầy vô nhân
Lịch sử dù có xoay vần
Ngàn năm tội ác lòng dân ghi đời
(Thơ Xuan Ngoc Nguyen)
Thực tế về đảng csĐông Dương từ lúc thành lập cho tới khi hồ chí minh đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2.9.1945, hoàn toàn không làm được tích sự gì trong việc kháng Pháp - chỉ thành công nhờ lợi dụng được khoảng trống chính tri lúc quân Nhật chờ quân Đồng minh đến giải giáp, để cướp chính quyền của Thủ Tướng Trần Trọng Kim. Hồ chí minh chỉ là tên điếm thúi chính trị, chỉ ăn cướp, chôm chỉa Crédit của các tổ chức cách mạng người Việt Quốc Gia, để tâng công với đồng bào trong việc giành độc lập. Trò ma mảnh này đã bị vach trần trong thời đại Internet phổ biến toàn cầu. Bản chất của cộng sản là lứa đảo, dối trá về thành tích, từ không biến thành có trong việc chôm chỉa Crédit chống Pháp của các tổ chức người Việt quốc gia.
Trong quá khứ về một nổi dậy mà người cộng sản gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh, đó chính là một trong những vụ lừa đảo đầu tiên ĐCSVN thực hiện là cái gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Theo ĐCSVN, "ngay sau khi thành lập, Đảng đã lãnh đạo nhân dân trong cả nước đứng lên đấu tranh, đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm (1930-1931)" (ĐCSVN 2012). ĐCSVN tuyên bố rằng "Xô-viết Việt-nam đầu tiên trong lịch sử Đảng ta - là sự phát triển tất yếu cho cao trào đấu tranh cách mạng của công nhân và nông dân cả nước ta trong những năm 1930-1931" (ĐCSVN 1976, 205).
Bất kể chuyện gì đã khiến Hồ gọi cuộc nổi dậy là Xô viết, nhãn hiệu Xô viết và sự mô tả các cuộc nổi dậy nông dân là phong trào tiền phong cách mạng Đảng là hoàn toàn mang tính lừa đảo thuần túy. ĐCSVN chỉ giành công cho cuộc nổi dậy của nông dân,"chính yếu là dưới dạng các bài viết bởi kẻ tuyên truyền tài ba Trần Huy Liệu" (Dommen 2002, 44).
Thực ra, cái gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh được gây ra bởi phong trào quốc gia bắt đầu bằng cuộc khởi nghĩa Yên Báy (McLane 1966, 147-157, gọi cuộc khởi nghĩa Yên Báy là binh biến "Enbay"). Cuộc khởi nghĩa Yên Báy và các cuộc nổi dậy tiếp theo bởi Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) bị Pháp dập tắt nhanh chóng. Nhiều thành viên của VNQDĐ, kể cả vị lãnh tụ nổi tiếng Nguyễn Thái Học, bị bắt giữ, xử, và hành quyết. Các hoạt động cách mạng quốc gia được hoan nghênh bởi cộng sản Liên Xô (sđd., 148-149). Động lực của cuộc khởi nghĩa Yên Báy lan tràn sang các phần khác ở Việt Nam và dẫn đến các cuộc đình công ở Sài Gòn và các thành phố khác và các cuộc nổi dậy nông dân ở phần phía bắc miền Trung Việt Nam, đặc biệt là vùng Nghệ Tĩnh (sđd., 149-150).
Đảng csVN là một tổ chức thành được hình thành từ những tên tướng cướp chính trị chuyên nghiệp, xuất thân từ lò đào tạo của cs đệ tam quốc tế, không có một công trạng cứu nước giành lại độc lập cho VN để gối đầu, nên chỉ dùng những thủ đoạn mánh khóe ranh ma chuyên cướp hoặc chôm chỉa công trạng từ các tổ chức chính trị của người người Việt quốc gia như Phong Trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu và của VNQDĐ do sinh viên Nguyễn Thái Học làm chủ tịch....
Vụ Lê Văn Tám (1945) và Nguyễn Văn Bé (1967) cho thấy đầu óc ngu muội của người cộng sản trong việc bịa đặt hình ảnh anh hùng để phục vụ mục tiêu họ.
Câu chuyện về Lê Văn Tám và Nguyễn Văn Bé được biết rõ (Xem, thí dụ như, Nguyên 2013; Southerland 1971; Phan 2009). Cộng sản coi họ là anh hùng hy sinh tính mạng trong chiến tranh chống Pháp và Mỹ, và đưa họ lên hàng liệt sĩ. Vấn đề là có những yếu tố hoàn toàn giả tưởng trong các câu chuyện đó. Lê Văn Tám là một nhân vật bịa đặt với hành động anh hùng tưởng tượng dựa vào một sự kiện có thật, và Nguyễn Văn Bé là một người thật với câu chuyện phịa. Cộng sản Việt Nam nói láo và tạo dựng các chuyện đó. Không có người thật nào chết và không có hành động anh hùng nào được thực hiện.
Mượn lời nói của ông Phạm quế Dương, cựu đại tá cs, cựu Tổng biên tập tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Quân đội Nhân dân : “ Cộng sản là kẻ vừa bất tài, bất lực, lại bất nhân.” và câu nói của ông Gorbatchev, cựu Tổng Bí Thư đảng cs Liên sô để thay lời kết cho bài viết này:
“ Tôi đã bỏ hơn cả nửa đời người để tranh đấu và phục vụ cho lý tưởng cộng sản. Nhưng ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng cộng sản chỉ biết nói dối và tuyên truyền.”
Biên khảo, hậu duệ VNCH Nguyễn Thị Hồng.
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen