GẠO CHXHCNVN THUA NGAY TẠI SÂN NHÀ
Tuần trước đây, Campuchia đã đoạt được giải gạo ngon nhất thế giới, đây cũng là lần thứ tư trong vòng 10 năm qua liên tiếp nhận được niềm vinh dự này. Thật là một cái tát rất mạnh vào đám khỉ đít đỏ từng cao ngạo tự tôn là đỉnh cao trí tuệ. Tin này làm cho giới nông dân VN bàng hoàng lẩn xấu hổ với nước láng giềng nhỏ bé mà trước đây nửa thế kỷ đã thua VNCH rất nhiều mặt. Đám đầu lĩnh Ba Đình thường tự hào CHXHCNVN là “Cường quốc” xuất khẩu lúa gạo và đứng hàng thứ 2 thế giới, nhưng lại thua Campuchia ngay tại sân nhà về sản phẩm gạo tốt trong ngày khai mạc 10/10/2018 hội nghị lúa gạo quốc tế lần thứ 10 đã diễn ra tại Hà Nội. Tham dự hội nghị có khoảng 600 khách mời là đại diện ngành hàng lúa gạo từ các nước xuất cảng, nhập cảng gạo lớn trên thế giới, các công ty lớn về xuất cảng, nhập cảng gạo và các chuyên gia quốc tế về sản xuất, thương mại gạo.
Sau 3 ngày làm việc, Ban tổ chức tiến hành chấm và trao giải gạo ngon thế giới. Tham dự có 36 mẫu gạo tới từ các quốc gia khác nhau. Gạo thơm Campuchia đã giành chiến thắng và đây là lần thứ 4 gạo thơm nước này đạt giải nhất.
Năm ngoái, Tại hội nghị lúa gạo lần thứ 9 tổ chức tại Macau - Trung Quốc. Gạo ST 24 của Việt Nam chỉ giành được vị trí thứ 3. Năm nay, các đại diện dự thi của Việt Nam hy vọng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về chất lượng, gạo Việt Nam sẽ giành được giải thưởng, nhưng tất cả đều không đạt được như ý.
Ban giám khảo gồm 5 thành viên, tới từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Gạo được đánh giá theo bốn tiêu chuẩn trước và sau khi nấu: hình dáng, kết cấu, hương thơm và độ dài của hạt gạo. 4 loại gạo ngon nhất thế giới năm nay là: Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, và Italia. ông Patricio Wise một thành viên Ban giám khảo cho biết: " Gạo mà tôi chấm cho giải nhất là gạo có mùi thơm đặc biệt, vị ngon và sự đồng đều của hạt. Mặt gạo rất đẹp, không bị vỡ gạo"
Năm 2018, gạo thơm dành giải nhất tuyệt đối là gạo của nước Campuchia. Không có giải nhì và giải ba như mọi năm. Đây cũng là lần thứ 4 Campuchia dành chiến thắng ở hội thi lúa gạo thế giới. Các năm trước là 2012,2013,2014.
Đại biểu Campuchia, Ông Kann Kunthy, đơn vị vừa giành giải nhất phát biểu khiêm nhượng trong sự xúc động:" Tôi rất tự hào và quá sức ngạc nhiên vì chúng tôi đạt giải nhất cuộc thi, đoàn của chúng tôi đi rất ít và chúng tôi không mong sẽ thành công nhưng thật không ngờ". Nếu như VN thắng giải, thì 800 tờ báo gia nô của đảng sẽ đồng loạt nổ đại pháo long trời lở đất
Campuchia giờ đây là nước xuất khẩu gạo thơm mới nổi trong khu vực Đông Nam Á, cạnh tranh gay gắt với gạo thơm của Thái Lan và Việt Nam. Năm 2017, Campuchia xuất khẩu hơn 635.000 tấn gạo, cho hơn 60 thị trường trên thế giới, trong đó có thị trường Âu Châu (EU). CHXHCNVN cho tới nay chưa hề đạt được giải này. Khả năng giỏi nhất của giai cấp "quý tộc khỉ đít đỏ" là làm ăn dối trá, lừa lọc thêm nghề tay mặt là cướp đất cướp nhà, bán đất, biển, đảo, tài nguyên của người dân VN cho ngoại bang để làm giàu cho đảng và đám chóp bu, đó chính là những cái nhất của VN trong khu vực. Bác và đảng tranh nhau làm những sản phẩm đạt kỷ lục thế giới như, tô phở lớn, bánh chưng, bánh tét..lơn nhất thế giới..... các sản phẩm này không đem lại một hảnh diện nào cho người Việt vì cái ngố của đảng.
ĐẤT MÌNH NGỘ QUÁ PHẢI KHÔNG ANH??
Trên các bao bì gạo thơm của Campuchia từ năm 2009 đã được ghi hàng chử " Gạo Ngon Nhất Thế Giới", một ước mơ cho sản phẩm nông nghiệp CHXHCNVN, nhưng chưa bao giờ đạt được.
ĐẤT MÌNH NGỘ QUÁ PHẢI KHÔNG ANH??
Đất nước mình lạ quá phải không anh?
Những chiếc bánh chưng vô cùng kì vĩ
Những dự án và tượng đài nghìn tỉ
Sinh mạng con người chỉ như cái móng tay…
Đất nước mình buồn quá phải không anh?
Biển bạc, rừng xanh, cánh đồng lúa biếc
Rừng đã hết và biển thì đang chết
Những con thuyền nằm nhớ sóng khơi xa…
(trích thơ cô giáo Lam)
Trên các bao bì gạo thơm của Campuchia từ năm 2009 đã được ghi hàng chử " Gạo Ngon Nhất Thế Giới", một ước mơ cho sản phẩm nông nghiệp CHXHCNVN, nhưng chưa bao giờ đạt được.
Nhìn lại 10 năm trước sản lượng gạo tự sản xuất của Campuchia không đủ ăn thì nay gạo đang là sản phẩm giúp người dân nước này xóa đói giảm nghèo. “Vàng trắng” còn là sản phẩm cốt lõi trong chiến lược phát triển nông nghiệp mà Campuchia hướng đến. Gạo Campuchia đang dần trở thành đối thủ với các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, trong đó dĩ nhiên có cả Việt Nam. Nền kinh tế Campuchia đã biết dựa trên nền tảng nông nghiệp và đi lên sau 2 thập niên. Bốn lần bóp còi qua mặt VN - một nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời, còn được coi là cái nôi của lúa nước trên thế giới.
Ngày nay, ngoài giống lúa thơm với danh hiệu “Gạo ngon nhất thế giới”, Cam Bốt còn đi vào sản xuất gạo hữu cơ. Kết quả là gạo Cam Bốt vào được những thị trường khó tính nhất thế giới, với giá bán cao hơn 65% so với giá trung bình của thị trường. Campuchia đi từ quốc gia đói nghèo, sau 10 năm có gạo đã xuất khẩu tới 63 thị trường, thu nhập người nông dân tăng 100% chỉ nhờ vào việc trồng lúa. Trường hợp Campuchia cũng giống như Đài Loan và Nam Hàn, biết lấy nông nghiệp làm căn bản đi lên cho nền kinh tế quốc dân. Nếu như Campuchia đã từng trải qua các đợt thiếu lương thực nặng vào năm 1979-1981-1984-1987 thì năm 2018 chính là năm đã đưa Campuchia lên vị trí hàng đầu của thế giới về thương hiệu gạo có chất lượng tốt nhất thế giới. Chính phủ Cam Bốt đã từng đặt kế hoạch nâng tổng diện tích trồng lúa tại đây lên 1,77 triệu ha vào năm 1987. Vì do điều kiện thời tiết xấu, nông dân thiếu kinh nghiệm cũng như chính phủ Campuchia chưa có các chính sách thích hợp hỗ trợ nông nghiệp. Trong khi đó theo thống kê gần nhất diện tích đất trồng lúa hiện nay của VN ở mức 7,8 triệu hecta, chiếm 52,5% tổng diện tích đất trồng trọt và năng suất đã được cải thiện rất nhiều so với 20 năm trước đây, nhưng vẩn không qua mặt được Cam Bốt về chất lượng.
Nhưng mãi đến đầu thế kỷ 21, chính quyền Phnom Penh mới có kế hoạch chuyển hướng, áp dụng công nghệ và chú trọng hơn trong việc quy hoạch chiến lược phát triển cho ngành nông nghiệp. Sản lượng lúa gạo của nước này ngay lập tức tăng từ khoảng 40.000 tấn năm 2010 lên gần 400.000 tấn năm 2013, tức là tăng gấp 10 lần. Đến năm 2015 mức thu nhập của người nông dân Campuchia đã tăng 100%, khoảng 4 triệu người nông dân nghèo Campuchia đã thoát nghèo được nhờ trồng lúa. Tỷ lệ nghèo đói của nước này cũng giảm mạnh từ 50% năm 2007 xuống 12% năm 2012.
CHXHCNVN là một quốc gia nông nghiệp, xuất khẩu hàng triệu tấn gạo mỗi năm, nhưng các nước tiêu thụ luôn dè dặt với chất lượng. Ngay giới tiêu thụ trong nước cũng chưa an tâm, thoải mái với gạo tại thị trường nội địa, họ rất lo lắng khi muốn có được một bữa cơm ngon, thực sự an toàn, vì những lý do sau:
1.Sự trà trộn của gạo giả làm từ nhựa xuất xứ Trung Quốc.
2.Gạo dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón gây ung thư cho người tiêu dùng.
3.Gạo bị dùng cháthoá học để tẩy trắng trông đẹp mắt hơn.
4.Gạo chứa nhiều tạp chất như chất bảo quản, hương liệu bằng hoá học.
VN dưới sự lãnh đạo của đám khỉ đít đỏ Ba Đình không đem nền kinh tế VN cất cánh sau 43 năm chiếm được vùng đồng băng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất VN. Cho tới nay, nông dân vẩn triền miên trong ngheo đói trên kho lúa gạo của mình. Sự nghịch lý tới nay vẩn tồn tại nơi người nông dân VN, họ hằng năm thu được lợi nhuận 860 USD/người; trong lúc đó, một thương lái mua lúa điển hình kiếm được lợi nhuận 4.000 USD/người và tương tự, chủ ghe điển hình thu 15.000 USD, còn các chủ hãng vận tải trong nước thu nhập 25.600 USD. Đây chính là sự bất công còn tồn tại sau 4 thập niên khỉ đít đỏ Ba Đinh lãnh đạo ngành nông ngiệp của miền nam.
1.Sự trà trộn của gạo giả làm từ nhựa xuất xứ Trung Quốc.
2.Gạo dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón gây ung thư cho người tiêu dùng.
3.Gạo bị dùng cháthoá học để tẩy trắng trông đẹp mắt hơn.
4.Gạo chứa nhiều tạp chất như chất bảo quản, hương liệu bằng hoá học.
VN dưới sự lãnh đạo của đám khỉ đít đỏ Ba Đình không đem nền kinh tế VN cất cánh sau 43 năm chiếm được vùng đồng băng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất VN. Cho tới nay, nông dân vẩn triền miên trong ngheo đói trên kho lúa gạo của mình. Sự nghịch lý tới nay vẩn tồn tại nơi người nông dân VN, họ hằng năm thu được lợi nhuận 860 USD/người; trong lúc đó, một thương lái mua lúa điển hình kiếm được lợi nhuận 4.000 USD/người và tương tự, chủ ghe điển hình thu 15.000 USD, còn các chủ hãng vận tải trong nước thu nhập 25.600 USD. Đây chính là sự bất công còn tồn tại sau 4 thập niên khỉ đít đỏ Ba Đinh lãnh đạo ngành nông ngiệp của miền nam.
Sự thành công của dân Campuchia đáng là bài học cho các đỉnh cao trí tuệ Ba Đình. Nhưng rất tiếc bản chất của những "quý tộc XHCNVN" rất tự tôn nên chỉ biết học cái gian dối của TQ, của đàn anh 4 tốt, 16 chử vàng, chứ không bao giờ học cái tốt từ một nước đàn em như Campuchia, để rồi tới nay gạo thơm VN chưa một lần được thế giới vinh danh như gạo của Campuchia.
NGHỊCH LÝ
Việt cộng làm ra con ốc vít?
Cam-bốt gắn vào xe hơi mình !
Xe chạy bon bon ,còi inh ỏi
Việt cộng nhìn theo ....tức cả mình
Cớ sao mình "quý sờ-tộc" mà
Để thằng em út nó khinh khinh ?
Gạo trắng "nàng thơm" nơi Chợ Gạo
Ngày xưa nức tiếng xứ Nam-Kỳ
Đến vua còn phải nâng niu hưởng
Nói chi khách lạ cứ mơ mơ
Nay vào tay loài quỷ đỏ
Nàng thơm mất biệt ,chết bao giờ ?
Thương thay Nông hội tháng ngày khổ
Mà chẳng thơm tho chút hưởng nhờ
Thi sĩ Nguyen van Duoc
Việt Nam đang đứng thứ ba thế giới về xuất cảng gạo, trong đó tới 90% là từ vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Nếu năm 2006, cả nước chỉ xuất khoảng 4,7 triệu tấn, trị giá gần 1,2 tỷ USD, đến năm 2014, xuất cảng gạo khoảng 6,5 triệu tấn, giá trị 2,85 tỷ USD, năm 2017 đạt 5,82 triệu tấn, tăng 21% so với năm 2016; nhưng giá trị đạt khoảng 2,63 tỷ USD, và đứng thứ ba thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan. Số lượng gạo xuất cảng hàng năm lớn, nhưng theo các doanh nghiệp, thị trường xuất cảng gạo Việt Nam đang gặp khó khăn bởi sự cạnh tranh từ những đối thủ như Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan. Lý do đáng xấu hổ nhất là gạo Việt bị lép vế trên thị trườn thế giới, và cho tới nay sau nhiều thập niên sản xuất gạo nhưng vẩn chưa có được có thương hiệu nào mang tên Ma Dzê in VN có mặt trên thị trường thế giới.
Campuchia tuy một nước nhỏ, dân ít hơn VN nhưng đã vượt qua VN nhiều mặt , đáng nói nhất là trong việc chế tạo xe hơi người Campuchia đã khôn ngoan hơn đám "quý tộc đít đỏ" VN, trong lãnh vực này họ cũng đã đi trước VN bằng chiếc xe điện rẻ tiền, đẹp, tiện ích thích hợp với tình trạng năng lượng xăng đang lần khan hiếm trên thế giới và phù hợp với môi trường sạch. VN đi sau Cam Bốt, nhưng lại sản xuất xe Vinfast với nhiều mả lực, vứa không họp với đường xá ở VN, vừa tốn xăng, giá thành lại không thích hợp với túi tiền của giới có thu nhập trung bình - CHXHCNVN với chiến lược sản xuất đầy u ám cho nền kinh tế quốc dân. Trong việc xây dựng nền kinh tế quốc dân mạnh, đám khỉ đít đỏ trong Bắc Bộ Phủ rất giới hạn, nói khác đi là thiếu khả năng nhưng luôn cố bám lấy quyền lực. Đây chính là những hòn đá cản trong việc phát triển đất nước cần phải được dẹp bỏ ngay để mau chóng đưa nền kinh tế VN thăng hoa và sớm tạo được hạnh phúc cho người dân VN.
Biên khảo Hậu Duệ VNCH, Lý Bich Thuỷ 17.10.2018
Biên khảo Hậu Duệ VNCH, Lý Bich Thuỷ 17.10.2018
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen