TÂN BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG LÀ HỌA HAY PHÚC CHO TỔ QUỐC VN??
Thượng tướng Phan Văn Giang người đã được dự kiến thế chân Đại Tướng quan tham Ngô Xuân Lịch lên làm Bộ Trưởng Bộ QP. Một trường hợp khá đặc biệt trong nhiệm kỳ III của Nguyễn Phú Trọng. Như vậy trong các vị trí quan trọng của đảng và nhà nước đều do các tướng QĐ và CA nắm giử. Đặc biệt là các tướng này không có chiều dầy Văn Hóa và được thăng cấp Trung Úy trước khi được điều đi học các khóa quân sự. Giống như các tướng võ biền đầu tiên của QĐND được hồ chí minh phong làm tướng vào đầu năm 1948, có nhiều ông đang là hạ sĩ quan của Pháp được tặng luôn cấp bậc thiếu tướng. Một truyền thống này, chỉ duy nhất có trong QĐND, giống như cách phong tướng của các băng đảng cướp giang hồ. Nhắc lại trong các tướng được phong năm 1948 có đại tướng VNG đi thẳng từ dân lên Đại Tướng quả là tuyệt vời trong lịch sư thăng cấp của quân đội trên thế giới. Xem nguồn: http://lybichthuy.blogspot.com/2020/09/van-hoa-cao-cua-c-ac-tuong-qnd-v-cand-c.html
TIỂU SỬ CỦA PHAN VĂN GIANG:
Phan Văn Giang (sinh năm 1960) là một sĩ quan QĐND với quân hàm Thượng tướng. Ông hiện là Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương. Là người đã được Bộ Chính Tri dự kiến sẽ thay thế Ngô Xuân Lịch trong vị trí Bộ Trưởng Bộ QP trong thời gian tới đây.
Ông sinh ngày 14 tháng 10 năm 1960 tại Thái Nguyên, nhưng quê gốc xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
Năm 1978: ông nhập ngũ tại Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên. Ông làm chiến sĩ thông tin.
Năm 1979: ông tham gia Chiến tranh biên giới Việt–Trung ở phía Bắc. Năm đó, ông có mặt ở điểm cao 893 Bản Pát, xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng và cùng đồng đội chiến đấu với quân đội Trung Quốc.
Ngày 20/11/1979: ông được cấp trên cho đi ôn văn hóa để thi vào Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp.
Tháng 8 năm 1980, ông trúng tuyển vào Trường Trung cấp Kỹ thuật Tăng - Thiết giáp nhưng chưa kịp nhập học thì được nhận được giấy báo đỗ vào Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp. .
Năm 1983: ông tốt nghiệp Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp, được phong hàm Trung úy. Được điều động về công tác tại Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 và giữ chức Trung đội trưởng.
QUAN SÁT 2 BÀI THAM LUẬN CỦA ÔNG GIANG NĂM 2016 và 2021
Trên các báo chí gia nô của đảng vẩn còn dăng bài tham luận của Trung Tướng Phan văn Giang tại đại hội đảng XII, vào ngày thứ năm, 21/04/2016, với nội dung:" Về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới". Bài tham luận này có nội dung khồng khác xa với nội dung bài tham luận của Thượng tướng Phan Văn Giang đã đọc trước Đại Hội Đảng Toàn Quốc XIII vào sáng ngày 27/1/2021 nói về “Củng cố, tăng cường thế trận quốc phòng toàn dân, tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Nguồn:https://daihoi13.dangcongsan.vn/tin-moi/tham-luan-cua-dang-bo-quan-doi-tai-dai-hoi-4203
Người dân cảm thấy hai bài tham luận của Thượng Tướng Phan Văn Giang tại đại hội đảng XII năm 2016 và XIII 2021 có nội dung na ná nhau. Chúng tỏ, từ thứ trưởng lên Bộ Trưởng tư duy của ông gần như không có gì khác biệt nhau một thứ tư duy không tiến bộ, ù lì chậm chạm của một tướng kiêm Bộ Trưởng BQP thiếu khả năng lý luận và phản biện, nhưng thừa kỷ năng du côn của một tướng võ biền. Lập trường bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ bằng phương pháp:" chỉ đạo Quân đội thực hiện tốt công tác nghiên cứu, nắm, đánh giá, dự báo tình hình, tham mưu chiến lược; kiên quyết, kiên trì, xử lý kịp thời, linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu quả các tình huống, không để bị động, bất ngờ, nhất là tình hình Biển Đông, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định"
Như vậy người dân đã hiểu việc làm của Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng Ban Tuyên Láo và ông Thượng tướng Tân Bộ Trưởng BQP Phan Văn Giang đều nhất thống với TBT/ NPT trong việc bảo toàn lãnh thổ bằng phương pháp Hòa Bình, Hữu Hão với giặc xâm lược TQ, và QĐND lấy kế sách Hòa Bình làm gốc cho mọi vấn đề trên biển đông, chxhcnvn sẽ không làm phức tạp thêm tình hình tranh chấp ở biển đông. Đồng nghĩa với việc hòa hiếu và sẳn sàng nhượng bộ các yêu sách của giặc trước các cơn giận của Bắc Kinh về cái ao nhà VN.
Căn cứ lý lịch của hai tướng này rất giống nhau bề dầy kinh nghiệm về quân sư, cả hai đều đượng đảng tặng cho quân hàm Trung úy. Riêng về trình độ học vấn rất mỏng, so với độ dầy của lá lúa chắc là một chín một mười. Theo truyền thống của bộ đội cu "Hồ", phần lớn các tướng QĐNĐ, thường đi lên bằng hai đầu gối, ít khi thấy hàng tướng của QĐND xuất thân từ các trường đào tạo sĩ quan chính quy.
Nhìn chung, đám đầu lĩnh Pắc Bó phần lớn lép vế lão già Bắc Kỳ bệnh hoạn Hà Lội Nguyên Phú Trọng, lão già này đưa nhiều tướng CAND và QĐND vào cấc vị trí quan trọng nhằm bảo vệ sự sống còn của đảng hơn là để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ. Mượn một đoạn trích trong bài thơ:"“DĨ BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN"-“VŨ KHÍ” ĐẢNG CSVN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN ĐẤT NƯỚC(?!) của thi sĩ Kiều Vũ để thay đoạn kết cho bài viết này:
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen