Chương Trình Chiêu Hồi đã mở ra một con đường cho người theo cộng sản quay về với chính nghĩa quốc gia. Tính ngày 18.2.1973 đã tiếp nhận được 200.000 hồi chính viên từ bên kia chiến tuyến. Điều này đồng nghĩa với việc VNCH đã làm tan rả 20 sư đoàn của cs Bắc Việt không cần tốn một viên đạn, một chích sách hết sức nhân đạo và thành công của VNCH trong cuộc chiến tự vệ 1955-1975.
Mặt khác, chiến dịch đã thu hút những con người tài năng và tâm huyết như:
- Thượng tá Tám Hà Trần Văn Đắc; chính ủy sư đoàn 5 csBV
- Trung tá Huỳnh Cự
- Trung tá Lê Xuân Chuyên
- Bí thư huyện ủy Tịnh Biên Châu Đốc
- Thượng úy đặc công Nguyễn Trường Sơn
- Bác sĩ Đặng Tân, trưởng ty y tế Pleiku
- Nhà văn Xuân Vũ Bùi Quang Triết
- Nhạc sĩ Phan Thế
- Diễn viên Cao Huynh
- Nhà thơ Giang Bắc
- Mai Văn Sổ (em song sinh của Mai Văn Bộ)
- Bùi công Tương; ủy viên tuyên huấn tỉnh Bến Tre
- Đặc biệt có một cuộc hồi chánh tập thể là Trung tá Phan văn Xướng và trung đoàn Cửu Long trong đó có ca sĩ Bùi Thiện và Đoàn Chính (con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn).
Chương trình "Chiêu Hồi" đã được chính quyền VNCH phát động ngày 17.4.1963 - và kết thúc ngày 30.4.1975. Những người Hồi Chánh Viên, đã được chính quyên VNCH giúp đở tận tình để giúp họ có cuộc sống mới mà không hề bị đối xử phân biệt hay kỳ thị. Chính quyền VNCH cũng đã hướng nghiệp cho những hồi chánh viên, để họ có công ăn việc làm trong xã hội mới.
Trong thời chiến, bài hát" Ngày Về "thường được phát trên loa phóng thanh, trên trực thăng, trên thuyền bè nhằm kêu gọi những người lầm đường lạc lối hồi chánh, trở về với chính nghĩa, với dân tộc. Lời và nhạc của bài hát thật mượt mà và lai láng tình cảm, dễ xúc động lòng người.
NHẠC SĨ HOÀNG GIÁC
Nhạc sĩ Hoàng Giác (1924 – 2017 ) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng của dòng nhạc tiền chiến. Cha của Hoàng Giác là một người chơi đàn bầu rất hay, nhưng lại ham mê môn quyền anh và từng giữ chức Chủ tịch Liên đoàn quyền anh Bắc Kỳ, bản thân Hoàng Giác cũng là người say mê thể thao. Thuở nhỏ ông học ở trường Bưởi và đã bắt đầu chơi nhạc. Năm1945 ông viết ca khúc đầu tay Mơ hoa. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, Hoàng Giác cùng gia đình sơ tán lên chiến khuViệt Bắc. Ông từng là đội viên trong đoàn tuyên truyền của cách mạng. Năm 1947 ông viết bản Ngày về, đặc biệt bản nhạc "Ngày về" của Hoàng Giác được dùng làm nhạc khúc Chiêu hồi cho chương trình phát thanh của chánh phủ VNCH, theo Hoàng Giác thì đó là ca khúc ông ưng ý nhất. Năm 1948 Hoàng Giác trở lại Hà Nội, khi đó ông cũng là một ca sĩ được nhiều người yêu mến. Giống như một số nhạc sĩ cùng thời, Hoàng Giác sáng tác không nhiều, chỉ khoảng 20 ca khúc. Nhưng trong số đó có những bài hát nổi tiếng, vượt thời gian như Mơ hoa, Ngày về,Hương lúa đồng quê. Ông lập gia đình với bà Kim Châu, hai người sống ở phố Hàng Bạc, Hà Nội. Họ có người con trai là nhà thơ nổi tiếng Hoàng Nhuận Cầm.
Mặt khác, chiến dịch đã thu hút những con người tài năng và tâm huyết như:
- Thượng tá Tám Hà Trần Văn Đắc; chính ủy sư đoàn 5 csBV
- Trung tá Huỳnh Cự
- Trung tá Lê Xuân Chuyên
- Bí thư huyện ủy Tịnh Biên Châu Đốc
- Thượng úy đặc công Nguyễn Trường Sơn
- Bác sĩ Đặng Tân, trưởng ty y tế Pleiku
- Nhà văn Xuân Vũ Bùi Quang Triết
- Nhạc sĩ Phan Thế
- Diễn viên Cao Huynh
- Nhà thơ Giang Bắc
- Mai Văn Sổ (em song sinh của Mai Văn Bộ)
- Bùi công Tương; ủy viên tuyên huấn tỉnh Bến Tre
- Đặc biệt có một cuộc hồi chánh tập thể là Trung tá Phan văn Xướng và trung đoàn Cửu Long trong đó có ca sĩ Bùi Thiện và Đoàn Chính (con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn).
Nhạc sĩ Hoàng Giác (1924 – 2017 ) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng của dòng nhạc tiền chiến. Cha của Hoàng Giác là một người chơi đàn bầu rất hay, nhưng lại ham mê môn quyền anh và từng giữ chức Chủ tịch Liên đoàn quyền anh Bắc Kỳ, bản thân Hoàng Giác cũng là người say mê thể thao. Thuở nhỏ ông học ở trường Bưởi và đã bắt đầu chơi nhạc. Năm1945 ông viết ca khúc đầu tay Mơ hoa. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, Hoàng Giác cùng gia đình sơ tán lên chiến khuViệt Bắc. Ông từng là đội viên trong đoàn tuyên truyền của cách mạng. Năm 1947 ông viết bản Ngày về, đặc biệt bản nhạc "Ngày về" của Hoàng Giác được dùng làm nhạc khúc Chiêu hồi cho chương trình phát thanh của chánh phủ VNCH, theo Hoàng Giác thì đó là ca khúc ông ưng ý nhất. Năm 1948 Hoàng Giác trở lại Hà Nội, khi đó ông cũng là một ca sĩ được nhiều người yêu mến. Giống như một số nhạc sĩ cùng thời, Hoàng Giác sáng tác không nhiều, chỉ khoảng 20 ca khúc. Nhưng trong số đó có những bài hát nổi tiếng, vượt thời gian như Mơ hoa, Ngày về,Hương lúa đồng quê. Ông lập gia đình với bà Kim Châu, hai người sống ở phố Hàng Bạc, Hà Nội. Họ có người con trai là nhà thơ nổi tiếng Hoàng Nhuận Cầm.
Cách mạng tháng Tám 1945 bùng nổ, Hoàng Giác hăng hái tham gia. Trong Tuần lễ vàng ở Hà Nội, Hoàng Giác đăng đàn diễn thuyết. Tài ăn nói của chàng đã thu về nhiều thắng lợi cho ngân sách của Việt Minh. Trong đám đông đứng nghe, có cả “giai nhân đường Quán Thánh”, cô lặng lẽ tháo tất cả vòng, xuyến bỏ vào thùng ủng hộ cách mạng. Và cũng như những buổi nghe hát ở Nhà hát Lớn, trong tâm tư cô cũng thổn thức ước nguyện.
Hoàng Giác tham gia Đoàn Tuyên truyền xung phong và một sáng tác nữa được ra đời vào năm 1947, ca khúc Ngày về: “Tung cánh chim tìm về tổ ấm. Nơi sống bao ngày giờ đằm thắm. Nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi. Luyến tiếc bao ngày xanh… Tha thiết mong tìm về bạn cũ. Nhưng cánh chim mịt mùng bạt gió. Vắng tiếng chim xanh ngày vui hót tung mây. Mờ khuất xa xôi nghìn phương…”.
Tác phẩm của Hoàng Giác không chỉ có Mơ hoa và Ngày về mà còn có cả Lỡ cung đàn, Quê hương, Hương lúa đồng quê, Bóng ngày qua… và ba ca khúc hợp soạn với nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ Tiếng hát biên thùy, Qua bến năm xưa và Trên đường về; nhưng nhắc tới Hoàng Giác là người ta nhớ ngay đến hai ca khúc đầu tiên, đặc biệt là Ngày về – nhạc sĩ đã làm trên đường công tác được về thăm nhà.
Năm 1951, lập gia đình với người đẹp Kim Châu tức “bà Hoàng Giác” năm 19 tuổi. Cuộc sống êm đềm của đôi vợ chồng Hoàng Giác – Kim Châu chỉ kéo dài được khoảng hơn 15 năm thì tai họa ập xuống, khi Bộ Chiêu Hồi VNCH thời ấy đã chọn bài "Ngày về" làm nhạc hiệu cho chương trình “Tiếng chim gọi đàn” (tên một bài hát của nhạc sĩ Hoàng Quý) . Dạo ấy, chính quyền miền Nam đã xử dụng khá nhiều ca khúc tiền chiến của các nhạc sĩ “phía bên kia vĩ tuyến ” như bài Tiếng gọi thanh niên của Lưu Hữu Phước trở thành quốc ca, rồi Sơn nữ ca, Lời người ra đi của Trần Hoàn, Thiên thai, Bến xuân của Văn Cao… nhưng Ngày về lại rơi vào trường hợp đặc biệt làm cho cộng sản Hà Nội chiếu cố đến ông và gia đình ông, nên tai hoạ đã đến với ông
Tai họa này đã biến bà Kim Châu từ một người vợ yếu đuối đã tự gắng gượng và trở thành “trụ cột chính”, một mình bà phải chạy vạy, lo toan chuyện cơm áo để nuôi sống chồng con. Đằng đẵng suốt bao nhiêu năm trời bà cặm cụi may vá, đan len thuê kể cả phết hồ dán bao bì. Bà không từ chối bất cứ việc gì, cho dù là nhỏ nhặt hoặc lao nhọc, miễn sao đem lại cho bà chút tiền để khả dĩ mua được thức ăn nuôi sống gia đình.
Cực khổ như thế nhưng đó cũng là thời gian bà cảm thấy rất hạnh phúc, vì bà không chỉ được chia sẻ hoạn nạn với ông mà còn thấy… ông che mặt khóc khi chứng kiến vợ mình quá cơ cực. Và với bà, như thế cũng là một sự đền bù ấm áp. Ông qua đời vào lúc 23h38 ngày 14/9/2017 ở tuổi 94 .
Tổng hợp, hậu duệ VNCH Võ Thị Linh 31.5.2020
Tổng hợp, hậu duệ VNCH Võ Thị Linh 31.5.2020
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen