Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) là những kỹ năng có được nhờ trải nghiệm và thông qua quá trình giáo dục dài hạn, càng học nhiều thì kiến thức sẽ tăng trưởng và tích lũy nhiều hơn người bình thường. Trong tiếng Việt, cả "tri" lẫn "thức" đều có nghĩa là biết - Muốn biết thì phải học hành. Tuy nhiên trong chế độ XHCN, cách trồng người không cần học hành nhiều chỉ cần có người biết nghe và làm theo đảng thôi!Thế nên các cấp lãnh đạo từ xưa tới nay đều có tri thức rất hạn hẹp. Xác 4 triệu người chết trong cuộc chiến do các bộ não của những người xuất thân từ Pắc Bó, đó chính là kết quả khốc liệt từ một cuộc chiến vô nghĩa bởi những bộ óc thiếu tri thức trong cái gọi ưu việt của các lãnh đạo thiếu tầm nơi "bắc bộ phủ".
Giáo dục miền bắc XHCN miền Bắc từ thập niên 50 (thế kỷ XX) cho tới năm 1981 hoàn toàn chỉ có hệ đào tạo phổ thông 10 năm, không có lớp 12 như miền nam VN. Đến nay nền Giáo Dục của VNDCCH và CHXHCNVN cũng chưa hề có một triết lý để dẩn đạo cho việc 100 năm trồng người như VNCH. Điều này cũng nói lên được giá trị chênh lệch của người học sinh miền Bắc và miền nam về kiến thức học vấn. VNCH tuy cùng hoàn cảnh chiến tranh nhưng chương trình phổ thông vẩn không rút ngắn năm học như miền bắc XHCN, tất cả học sinh trung học đều phải tốt nghiệp hệ 12 năm trong suốt 20 năm tồn tại của nền đệ nhất và đệ nhị cộng hòa.
Theo cách giải thích của đảng cs, Giáo dục Việt Nam để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay). Nền giáo dục này là một sự tiếp nối của giáo dục thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thừa hưởng một phần di sản của giáo dục Việt Nam Cộng hòa. Khi miền Nam bị Bắc cộng cướp vào tháng tư 1975, tuy đồng nhất về chính sách cai trị, nhưng hệ giáo dục không đồng nhất. Sau 1975 trên đất nước VN vẩn có hai học trình song hành; Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12 năm cho đến năm 1981 GD/XHCN mới áp dụng hệ 12 năm trên toàn quốc.
Những người lãnh đạo trong bộ máy cai trị cuả CHXHCNVN là những trí thức Pắc Bó, chưa có một ai đã trải qua một hệ thống giáo dục đầy đũ như miền Nam; họ là những học sinh phổ thông trung học với học trình 10 năm cho bậc tiểu học và trung học hoặc tốt nghiệp trung học và đại học tại chức - một hệ đào tạo kém chất lượng nhất trên thế giới - trong dân gian có câu nới: "Dốt Chuyên Tu, ngu Tại Chức".
Như vậy, nhìn qua trình độ học vấn của 22 Bộ Trưởng của CHXHCNVN trong thời gian gần đây đều là thứ sanh non trong ngành Giáo Dục phổ thông của XHCN, nhưng tất cả đều là nhân tài của bạo quyền với các học hàm tiến sĩ, thạc sĩ của ngày hôm nay trong chế độ XHCN, nếu không nói các ông bà Bộ Trưởng này khác thường thì cũng nói lên được năng lực học vấn của các bộ trưởng và các đảng viên trong Bộ Chính Trị quả thật rất hạn hẹp.
Trong xã hội ngày nay, từ Âu sang Á, học vấn là thước đo trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Một đất nước muốn đi lên và thăng hoa thì những người lãnh đạo phải là một hàng ngũ có đầy đủ khả năng và kiến thức chuyên môn cần thiết. Cổ nhân có nói: "Ngọc không mài không thành ngọc quý. Người không học không biết đạo lý" hay " Người không học như ngọc không mài " hay "Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người".
Thế nên khi nhìn qua trình độ văn hóa của Hồ chí Minh, Lê Duẫn, Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên Giáp...rồi tới các thế hệ sau HCM như: Nguyễn Văn Linh Đổ Mười, Lê Đức Anh, Võ văn Kiệt, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phư Trong, Trương Tấn Sang, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn xuân Phúc, Trần Đại Quang....đều là những người có trình độ rất hạn hẹp. Đất nước VN ngày nay bất hạnh, thiếu tự do, dân chủ, hạnh phúc, kể cả quyền làm người cũng không có... bởi vì các bộ não lãnh đạo hạn hẹp. Thế nên một giai cấp tư bản đỏ với trình độ tham nhũng cao, đứng trên luật pháp đã xuất hiện trong nhóm thiểu số lãnh đạo hiện nay. Tất cả các dự án lớn nhỏ đều thất bại, nợ nần giăng mắc khắp nơi., kinh tế phải chống đở từng thời gian để khỏi sụp đổ, giáo dục dột nóc từ trên xuống dưới hiệu trưởng mua bán dâm trong trường học, cô giáo ngũ với học sinh, thầy giáo thì ấu dâm, bạo hành học đường xảy ra khắp nơi....không biết bao nhiêu là việc thiếu đạo đức xuất hiện trong ngành mô phạm, đúng là điều bất hạnh cho cả một dân tộc, ngay đến Bộ Trưởng Giáo Dục Phùng Xuân Nhạ là một chuyên viên đạo văn từ một luận án của một giáo sư bên Pháp. Một tình trạng bát nháo trong Giáo Dục Đào tạo của nền Giáo Dục CHXHCNVN không có lối thoát. Hầu hết các Bộ Trưởng trong bộ máy nhà nước đều tốt nghiệp hệ 10 năm. Nếu những tên vịt cộng này mà ở miền nam trong thời đệ nhất và đệ nhị cộng hòa thì không tầi nào có cơ hội để lên đại học. Chúng có được học hàm cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó GS, Giáo sư vì chúng may mắn sống trong cái thời cộng sản trị trên đất một nước của thể chế XHCN.
Giáo dục miền bắc XHCN miền Bắc từ thập niên 50 (thế kỷ XX) cho tới năm 1981 hoàn toàn chỉ có hệ đào tạo phổ thông 10 năm, không có lớp 12 như miền nam VN. Đến nay nền Giáo Dục của VNDCCH và CHXHCNVN cũng chưa hề có một triết lý để dẩn đạo cho việc 100 năm trồng người như VNCH. Điều này cũng nói lên được giá trị chênh lệch của người học sinh miền Bắc và miền nam về kiến thức học vấn. VNCH tuy cùng hoàn cảnh chiến tranh nhưng chương trình phổ thông vẩn không rút ngắn năm học như miền bắc XHCN, tất cả học sinh trung học đều phải tốt nghiệp hệ 12 năm trong suốt 20 năm tồn tại của nền đệ nhất và đệ nhị cộng hòa.
Theo cách giải thích của đảng cs, Giáo dục Việt Nam để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay). Nền giáo dục này là một sự tiếp nối của giáo dục thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thừa hưởng một phần di sản của giáo dục Việt Nam Cộng hòa. Khi miền Nam bị Bắc cộng cướp vào tháng tư 1975, tuy đồng nhất về chính sách cai trị, nhưng hệ giáo dục không đồng nhất. Sau 1975 trên đất nước VN vẩn có hai học trình song hành; Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12 năm cho đến năm 1981 GD/XHCN mới áp dụng hệ 12 năm trên toàn quốc.
Những người lãnh đạo trong bộ máy cai trị cuả CHXHCNVN là những trí thức Pắc Bó, chưa có một ai đã trải qua một hệ thống giáo dục đầy đũ như miền Nam; họ là những học sinh phổ thông trung học với học trình 10 năm cho bậc tiểu học và trung học hoặc tốt nghiệp trung học và đại học tại chức - một hệ đào tạo kém chất lượng nhất trên thế giới - trong dân gian có câu nới: "Dốt Chuyên Tu, ngu Tại Chức".
Trong xã hội ngày nay, từ Âu sang Á, học vấn là thước đo trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Một đất nước muốn đi lên và thăng hoa thì những người lãnh đạo phải là một hàng ngũ có đầy đủ khả năng và kiến thức chuyên môn cần thiết. Cổ nhân có nói: "Ngọc không mài không thành ngọc quý. Người không học không biết đạo lý" hay " Người không học như ngọc không mài " hay "Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người".
Thế nên khi nhìn qua trình độ văn hóa của Hồ chí Minh, Lê Duẫn, Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên Giáp...rồi tới các thế hệ sau HCM như: Nguyễn Văn Linh Đổ Mười, Lê Đức Anh, Võ văn Kiệt, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phư Trong, Trương Tấn Sang, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn xuân Phúc, Trần Đại Quang....đều là những người có trình độ rất hạn hẹp. Đất nước VN ngày nay bất hạnh, thiếu tự do, dân chủ, hạnh phúc, kể cả quyền làm người cũng không có... bởi vì các bộ não lãnh đạo hạn hẹp. Thế nên một giai cấp tư bản đỏ với trình độ tham nhũng cao, đứng trên luật pháp đã xuất hiện trong nhóm thiểu số lãnh đạo hiện nay. Tất cả các dự án lớn nhỏ đều thất bại, nợ nần giăng mắc khắp nơi., kinh tế phải chống đở từng thời gian để khỏi sụp đổ, giáo dục dột nóc từ trên xuống dưới hiệu trưởng mua bán dâm trong trường học, cô giáo ngũ với học sinh, thầy giáo thì ấu dâm, bạo hành học đường xảy ra khắp nơi....không biết bao nhiêu là việc thiếu đạo đức xuất hiện trong ngành mô phạm, đúng là điều bất hạnh cho cả một dân tộc, ngay đến Bộ Trưởng Giáo Dục Phùng Xuân Nhạ là một chuyên viên đạo văn từ một luận án của một giáo sư bên Pháp. Một tình trạng bát nháo trong Giáo Dục Đào tạo của nền Giáo Dục CHXHCNVN không có lối thoát. Hầu hết các Bộ Trưởng trong bộ máy nhà nước đều tốt nghiệp hệ 10 năm. Nếu những tên vịt cộng này mà ở miền nam trong thời đệ nhất và đệ nhị cộng hòa thì không tầi nào có cơ hội để lên đại học. Chúng có được học hàm cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó GS, Giáo sư vì chúng may mắn sống trong cái thời cộng sản trị trên đất một nước của thể chế XHCN.
1.Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Đại tướng Ngô Xuân Lịch
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Cử nhân xây dựng Đảng
2.Bộ trưởng Bộ Công an: Đại tướng CAND Tô Lâm
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Tiến sĩ Luật học
3.Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Phạm Bình Minh
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Thạc sỹ Luật pháp và Ngoại giao.
4.Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Lê Vĩnh Tân
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Chuyên môn: Kỹ sư Cơ khí nông nghiệp
5.Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Lê Thành Long
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Tiến sỹ Luật
6.Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư: Nguyễn Chí Dũng
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Tiến sĩ Quản lý Kinh tế
7.Bộ trưởng Bộ Tài chính: Đinh Tiến Dũng
Giáo dục phổ thông 10/10 Thạc sĩ
8.Bộ trưởng Bộ Công thương: Trần Tuấn Anh
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Tiến sĩ
9.Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Nguyễn Xuân Cường
Giáo dục: 10/10- Tiến sỹ Nông nghiệp
10.Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải: Trương Quang Nghĩa (đến 10/2017),
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Thạc sĩ quản trị kinh doanh
11.Nguyễn Văn Thể (từ 10/2017)- Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
Giáo dục phổ thông: 12/12 - Phó tiến sĩ ngành giao thông vận tải đường bộ
12.Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Phạm Hồng Hà
Giáo dục phổ thông: 10/10-Thạc sỹ kinh tế
13.Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường: Trần Hồng Hà
Giáo dục phổ thông: 10/10- Tiến sỹ
14: Trương Minh Tuấn (đến 10/2018),
Giáo dục phổ thông: 10/10- Tiến sỹ Chính trị học- chiều 22/10/2018 Quốc hội đã tiến hành miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ thông tin Truyền thông của ông Trương Minh Tuấn lý do kỷ luật
15.Nguyễn Mạnh Hùng (từ 10/2018)
Giáo dục phổ thông: 10/10-Thạc sỹ
16.Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Đào Ngọc Dung
Giáo dục phổ thông hệ 10/10 năm -Thạc sĩ Quản lý hành chính công
17.Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Nguyễn Ngọc Thiện
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Tiến sĩ Kinh tế Chính trị
18.Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ: Chu Ngọc Anh
Giáo dục phổ thông: 10/10- Tiến sỹ
19.Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Phùng Xuân Nhạ
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ kinh tế
20.Bộ trưởng Bộ Y tế: Nguyễn Thị Kim Tiến
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Tiến sĩ y khoa.
21.Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc: Đỗ Văn Chiến
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Kỹ sư Nông nghiệp
22.Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ: Mai Tiến Dũng
Giáo dục phổ thông: 10/10 - Tiến sỹ kinh tế, Cử nhân luật
Tóm lại trong 22 Bộ trưởng của CHXHCNVN trong thời gian tại chức gần đây: có 1 Cử nhân, 2 kỹ sư 6 Thạc sĩ, 12 Tiến sĩ , 1 Phó giáo sư , tất cả đều theo học hệ lớp 10 phổ thông rồi vào Đại Học (?!), chỉ có một người được ghi nhận là theo hoc hệ trung học 12 năm đó là ông Nguyễn Văn Thể - Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải. Vốn tri thức thấp kém của các lãnh đạo có thể tìm thấy được trong cái gọi là Quốc Hội nước CHXHCNVN và rất nhiều các cán bộ đảng viên đứng đầu các ban ngành, quân đội khác trong bộ máy cai trị của bạo quyền cộng sản.
Nhìn chung, một hoc sinh bước vào đại học với trình độ trung học 10 năm, thì làm sao có đũ khả năng để theo bậc đại học ?? VNCH không bao giờ thu nhận một học sinh có học trình 10 năm trung học được vào Đại Học. Như vậy tập thể lãnh đạo cộng sản đều là thần đồng(?!). Một hoc sinh trung học hệ 10 năm mà vào được Đại Học, sau đó đậu Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ...đó là một hệ thống Giáo Dục chỉ có nơi thiên đường XHCNVN, đây là một trường họp ngoại lệ, trên thế giới không có trường hợp đặc biệt như VN cộng sản thời đại HCM. Riêng ở Âu Châu, hệ trung học 10 năm chỉ là để cho học sinh có căn bản bước vào các lớp học ngành nghề chuyên môn - họ là những học sinh kém, không theo nổi chương trình hệ 12 năm trung học (cấp 3), để có thể vào đại học
Thế nên người học sinh chỉ học 10 năm trung học, được gọi là những học sinh sanh non trong môi trường Giáo Dục. Các nhân tài này, khi bước vào vị trí lãnh đạo đất nước đều mang một căn bệnh trầm kha là phát ngôn gây sốc cho thiên hạ. Căn cứ vào lời nói từ các lãnh đạo của csVN để biết rằng :" tri thức của họ chỉ bằng một cái trứng cá". Đất nước tan hoang, kinh tế xuống dốc, các dự án ngưng trệ giửa chừng, tham nhũng tràn lan như dịch bệnh, nạn bè phái, mua quan bán chức từ thượng tầng xuống tới hạ tầng đâu đâu cũng thấy...Giáo dục và y tế là những một trường thiếu đạo đức và y đức, các ngành này đã để lại nhiều ấn tượng khó đở trong quần chúng. Để bóc lột nhân dân, bọn sâu bọ lãnh đạo đất nước thuộc phạm trù giao thông vận tải đã cho xây 38 BOT để lột da người dân.
Theo một thống kê khá tỉ mỉ của báo Vnexpress, cập nhật cho đến tháng 8/2017 thì từ Bắc vào Nam có 38 trạm thu phí BOT với tổng số tiền phí mà một chiếc ô tô 4 chỗ phải trả là khoảng 1,3 triệu đồng.
Tất nhiên, với các loại xe vận tải hạng nặng như xe chở containner từ 20- 40 feet hoặc xe chở hàng từ 10-18 tấn hoặc từ 18 tấn trở lên thì số tiền phí phải trả sẽ lớn hơn rất nhiều lần. Với loại xe này, mức thu phí ở nhiều trạm dao động từ khoảng 120-200 ngàn đồng/lượt. Với 38 trạm thu phí, lấy mức phí cao nhất khoảng 200.000 đồng/lượt đi thì mức phí mới là 7,6 triệu đồng và cả 2 chiều là khoảng 15,2 triệu đồng. Theo số liệu khảo sát của các tổ chức nghiên cứu kinh tế cho thấy, chi phí logictic (vận chuyển) ở Việt Nam hiện nay là trên 21%, thuộc loại cao nhất trên thế giới nên CHXHCNVN đã được xếp hạng là một cường quốc về BOT.
Thế nên người học sinh chỉ học 10 năm trung học, được gọi là những học sinh sanh non trong môi trường Giáo Dục. Các nhân tài này, khi bước vào vị trí lãnh đạo đất nước đều mang một căn bệnh trầm kha là phát ngôn gây sốc cho thiên hạ. Căn cứ vào lời nói từ các lãnh đạo của csVN để biết rằng :" tri thức của họ chỉ bằng một cái trứng cá". Đất nước tan hoang, kinh tế xuống dốc, các dự án ngưng trệ giửa chừng, tham nhũng tràn lan như dịch bệnh, nạn bè phái, mua quan bán chức từ thượng tầng xuống tới hạ tầng đâu đâu cũng thấy...Giáo dục và y tế là những một trường thiếu đạo đức và y đức, các ngành này đã để lại nhiều ấn tượng khó đở trong quần chúng. Để bóc lột nhân dân, bọn sâu bọ lãnh đạo đất nước thuộc phạm trù giao thông vận tải đã cho xây 38 BOT để lột da người dân.
Tất nhiên, với các loại xe vận tải hạng nặng như xe chở containner từ 20- 40 feet hoặc xe chở hàng từ 10-18 tấn hoặc từ 18 tấn trở lên thì số tiền phí phải trả sẽ lớn hơn rất nhiều lần. Với loại xe này, mức thu phí ở nhiều trạm dao động từ khoảng 120-200 ngàn đồng/lượt. Với 38 trạm thu phí, lấy mức phí cao nhất khoảng 200.000 đồng/lượt đi thì mức phí mới là 7,6 triệu đồng và cả 2 chiều là khoảng 15,2 triệu đồng. Theo số liệu khảo sát của các tổ chức nghiên cứu kinh tế cho thấy, chi phí logictic (vận chuyển) ở Việt Nam hiện nay là trên 21%, thuộc loại cao nhất trên thế giới nên CHXHCNVN đã được xếp hạng là một cường quốc về BOT.
Ôi đất nước tôi! nếu người dân cứ tiếp tục ngũ quên, thì bầy sâu sẽ đục nát cả quê hương trong vài năm tới đây! Người viết xin mượn bài thơ của thi sĩ miền Bắc Phan Huy để thay lời kết.
KHÓC THƯƠNG NÒI GIỐNG
Thôi rồi dân tộc Việt nam!
Một thời bất khuất nay làm thân nô
Mặc cho con cháu tặc Hồ
Lộng hành bán đứng cơ đồ cha ông
Ngày nay trên khắp núi sông
Gót thù giày xéo đau lòng tổ tiên
Người dân vẫn tọa giấc thiền
Mơ làm trái bóng đá xuyên khung thành
Đoạt cúp vô địch cõi trần
Đặt toàn thế giới dưới chân của mình
Trở về đi bão linh đình
Thoát y nhảy múa làm tình liên hoan…
Đến khi tỉnh giấc địa đàng
Xích xiềng nô lệ đã quàng đôi vai
Búa phang liềm cắt hình hài
Quỉ Tàu ma Vẹm khổ sai linh hồn
Hỡi ơi nòi giống Tiên Long!
Nghìn năm bắc thuộc Lạc Hồng về đâu?
(Thơ Phan huy)
Thôi rồi dân tộc Việt nam!
Một thời bất khuất nay làm thân nô
Mặc cho con cháu tặc Hồ
Lộng hành bán đứng cơ đồ cha ông
Ngày nay trên khắp núi sông
Gót thù giày xéo đau lòng tổ tiên
Người dân vẫn tọa giấc thiền
Mơ làm trái bóng đá xuyên khung thành
Đoạt cúp vô địch cõi trần
Đặt toàn thế giới dưới chân của mình
Trở về đi bão linh đình
Thoát y nhảy múa làm tình liên hoan…
Đến khi tỉnh giấc địa đàng
Xích xiềng nô lệ đã quàng đôi vai
Búa phang liềm cắt hình hài
Quỉ Tàu ma Vẹm khổ sai linh hồn
Hỡi ơi nòi giống Tiên Long!
Nghìn năm bắc thuộc Lạc Hồng về đâu?
(Thơ Phan huy)
Hậu duệ VNCH Lý Bích Thủy 16.3.2019
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen