TẠI SAO ĐẢNG PHẢI CHẶT CHÉM GIAI CẤP TIỂU THƯƠNG
NGHÈO BÁN HÀNG RONG VỈA HÈ??
Ngày nay người dân trong và ngoài nước, không ai còn xa lạ với bản chất Mafia của đảng csVN, cái nào ăn được, vơ vét được thì im tiếng, còn không ăn được thì phá cho hôi. Việc chặt chém giới hàng rong trên đài VTV1 là một hình thức mà tên biên tập viên của đài truyền hình quốc gia, đã làm thay việc này cho đảng.
Trong chương trình Bản tin Tài chính Kinh doanh sáng 17-8 phát trên VTV1, Biên tập viên Nguyễn Anh Quang của Đài truyền hình Việt Nam đã cho rằng người buôn bán trên vỉa hè TPHCM trong giai đoạn chống COVID-19 là sống ký sinh trùng. Lời nói này của Biên tập viên VTV ngay lập tức đã nhận được nhiều ý kiến bày tỏ sự phẫn nộ của cộng đồng.
Từ Ký sinh trùng, vốn là những sinh vật muốn tồn tại phải sống nhờ vào sinh vật đang sống khác. Những sinh vật bị ký sinh gọi là vật chủ. Ký sinh trùng sẽ chiếm sinh chất của vật chủ để tồn tại và phát triển. Lời của tên Nguyễn Anh Quang, được xem như là một sự phỉ báng mang tính chà đạp nhân phẩm của giới nghèo tiểu thương trong xã hội đầy màu sắc kỳ thị này. Nguồn: https://plo.vn/xa-hoi/vtv-noi-ve-ban-tin-nguoi-ban-hang-rong-la-song-ky-sinh-trung-932444.html
Sau khi sự việc xảy ra, tên Biên tập Viên của đài truyền hình VTV1 đã có lời xin lỗi. Tuy nhiên. lời xin lỗi gần như không xoa dịu được dư luân về tính xúc phạm nhân phẩm của những người buôn bán nhỏ. Cho dù, hàng rong được gọi là buôn bán nhỏ ở vỉa hè, nhưng tất cả giới này đều là những người làm ăn chân chính, không ăn bám vào ngân sách nhà nước. Không như 11 triệu con ký sinh trùng trong bộ máy đảng và nhà nước. Một giai cấp đang bám chặt vào NSNN, sáng cấp ô đi, chiều cấp ô về, kéo bè kết phái để ăn căp của công, rút ruột các công trình lớn nhỏ trên 3 miền đất nước. Đấy mới là những con ký sinh trùng (KST) mà đảng cs VN đã nuôi và phát triển từ 75 năm qua trên con đường tiến lên "xã hội chó ngáp - XHCN"
Những con KST khốn kiếp này đã và đang làm cho những đứa trẻ sơ sinh cho đến những người bán hàng rong và người dân trên 3 miền đất nước phải gồng gánh trên 35 triệu VNĐ tiền nợ công, mà những con KST này đã gây ra trong nhiều thập niên qua.
CÔNG VIỆC CỦA MỘT BIÊN TẬP VIÊN NHƯ THẾ NÀO?
Chúng tôi xin được lướt qua công việc của một biên tập viên thuộc hệ thống truyền thông gia nô, để biết đó không phải là lời nói của riêng cá nhân của tên BTV Nguyễn Anh Quang. Mà đó chính là tiếng nói của Thành uỷ và Ban Tuyên Giáo trong việc xoá bỏ giới tiểu thương hàng rong ở vỉa hè. Vì từ lâu đảng đã không kiếm lợi gì được từ giai cấp này. Tiền chổ cũng không thu được, thuế TVA cũng không thu được...Có thể nói, đây là giai cấp tiểu thương còn sống ngoài quỉ đạo của đảng và không chết sau cơn đại dịch Vũ Hán. Trong khi đó muốn vực dậy nền kinh tế quốc dân thì phải mất một thời gian khá lâu, trong đó có những doanh nghiệp nhà nước đã bị tổn thương trầm trọng trong cơn đại dịch vừa qua.
Nội trong 4 tháng đầu năm 2020 có 41.755 doanh nghiệp đã bị phá sản. Tỷ lệ doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 rất cao, điển hình như: ngành hàng không 100%; ngành dịch vụ khách sạn 97,1%; dịch vụ ăn uống 95,5%; hoạt động của các đại lý du lịch 95,7%; giáo dục và đào tạo 93,9%; tiếp đến là các ngành dệt, may, sản xuất da, các sản phẩm từ da, sản xuất các sản phẩm điện tử, sản xuất ô tô đều có tỷ lệ trên 90%. Nguồn:
Chỉ còn lại giới tiểu thương hàng rong vỉa hè là vẩn lướt sóng đi tới trong cơn đại dịch vừa qua. Nhìn chung, nguyên lý tự nhiên của trận đại dịch là lớn thuyền lớn sóng. Sự việc này đã làm các chuyên gia kinh tế, các đỉnh cao trí tuệ của đảng bực bội vì chưa chạm tay tới được giới tiểu thương này. Để rồi trong tương lai gần, phải xả cảng như đàn anh TQ để giới hàng rong hoạt động, hầu cứu vản tình trạng suy sụp của nền kinh tế VN như hiện nay. Việc này đưa đến vụ việc chặc chém giai cấp hàng rong trên hệ thống truyền gia nô của đảng. Tên BTV Nguyễn Anh Quang đài VTV1, đã gióng lên tiếng nói bực bội và căm thù của đảng vào giới này. Con covid 19, đã giúp giới hàng rong sống dậy sau nhiều năm bị đảng trù dập trên khắp các vỉa hè Sài Gòn.
Dân Sài Gòn không lạ gì bản chất và khả năng chuyên nghiệp của 5 triệu con ký sinh trùng trong đảng csVN, là: CƯỚP, VƠ VÉT VỀ. Trong thời gian qua chúng từng nhìn vào cái túi của những bán vé số, để rồi lên án: người bán vé số có mức thu nhập cao. Đảng vì dân ở VN là như thế, chúng sẽ lột sạch, lột cho tới khi nào chỉ còn tới cái quần lót của người dân, thì mới chịu ngừng trấn lột. Những con KST này, chúng dùng kính lúp để soi giai cấp nghèo, xem còn cái gì có thể vơ vét hay không?
Đảng cs đã từng phác hoạ kế hoạch chiếm đoạt 500 tấn vàng và 10 tỷ đô la còn tiềm ẩn trong dân, đó là lệnh từ tên thủ tướng Ma Dzê in VN Nguyễn Xuân Phúc. Nguồn: https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/thong-doc-huy-dong-500-tan-vang-trong-dan-nhu-the-nao-411358.html.
Trong khi VN trút giận lên giới hàng rong, thì ngược lại, thằng anh của csVN khôn ngoan hơn, đã cho giới hàng rong hoạt động trở lại để cứu vản nền kinh tế TQ sau bị Trump tấn công dồn dập vào nền KT của TQ, kế đến là cơn đại dịch và tai hoạ do thiên nhiên tàn phá khắp nơi. Chính quyền địa phương TQ, hiện đang đưa ra những chính sách tạm thời, cho phép những người bán hàng rong hoạt động ở nhiều khu vực hơn, kèm theo đó là các khoản vay ngân hàng và cơ hội cho những người kinh doanh không giấy phép. Điều này cho thấy sự nhộn nhịp của giới hàng rong ở VN cũng sẽ rập khuôn theo đàn anh của mình, để cứu vản nền KT. Vì đám cái bang Ba Đình không còn chút uy tín nào với cộng đồng thế giới, để có một người bạn tốt để giúp đở trong cơn túng quẩn bất thường ngoài dự đoán của các chuyên gia kinh tế.
Trước đây, các quan chức quản lý đô thị TQ thường luôn xua đuổi và tịch thu hàng hóa của những người bán hàng rong. Nhưng giờ đây, họ lại khuyến khích các tiểu thương đường phố hoạt động trở lại. Hiện tại, các gã khổng lồ về thương mại điện tử như Alibaba hay JD.com đều đang cung cấp những khoản vay không lãi suất để hỗ trợ các cơ sở kinh doanh hàng rong vỉa hè đường phố.
Việc xua đuổi hàng rong, là một việc làm mà từ lâu thành "hồ" đã từng thực hiện những đề án để dẹp hàng rong vỉa hè, nhưng bất thành, vì người dân không bao giờ tin vào lòng tốt của đảng. Quận nhất TP.HCM là nơi được đảng csVN xem là nơi đi đầu về việc lập kế hoạch tàn sát giới hàng rong vỉa hè.
Để thực hiện tốt kế hoạch này tên hung thần Đoàn Ngọc Hải, phó CT/UBND/Quận Nhất/TPHCM đã từng đích thên đi càn quét các vỉa hè, trong địa bàn của y quản hạt, và trở thành người hùng của đảng trong chiến dịch xoá bỏ hàng rong vỉa hè từ những năm 2017.
Về việc xoá bỏ vỉa hè để các giới hàng rong không còn đất sống và ép dân dọn vào các phố hàng rong do đảng xây dựng.
Cái nhìn qua lăng kính kinh tế của đảng Mafia csVN về giới tiểu thương bán hàng rong, là một phạm trù phi chính thức, hoạt động không có môn bài, sinh hoạt ngoài tầm tay của đảng. Đây mới chính là nguyên nhân trút giận của đảng, mà TP HCM là nơi đã đốt tiếng pháo lệnh đầu tiên cho cả nước.
Vì đảng thừa biết rằng trong thời gian này, hàng rong là hình thức tốt nhất để cứu nền kinh tế đang xuống dôc và là biện pháp tốt nhất để nuôi sốn hàng triệu gia đình đang thất nghiệp. Nới lỏng cho hàng rong là việc bắt buộc csVN phải thực hiện trong thời gian sắp tới đây.
Vì đảng thừa biết rằng trong thời gian này, hàng rong là hình thức tốt nhất để cứu nền kinh tế đang xuống dôc và là biện pháp tốt nhất để nuôi sốn hàng triệu gia đình đang thất nghiệp. Nới lỏng cho hàng rong là việc bắt buộc csVN phải thực hiện trong thời gian sắp tới đây.
Nói một cách dể hiểu là đảng bắt buộc phải cho hàng rong hoạt động trở lại, mặc dù đó là việc mà đảng không bao giờ muốn làm. Một việc làm cấp thời của đảng để vá lổ hổng về tình trạng thất nghiệp đang dâng cao, và sẽ tiếp tục gia tăng nếu như đại dịch Vũ Hán kéo dài - tình trạng xuất cảng lao động bị đình trệ, đưa đến sự khủng hoảng nền kinh tế quốc dân.
CÔNG VIỆC BIÊN TẬP VIÊN TRONG CHẾ ĐỘ KHÔNG CÓ TỰ DO BÁO CHÍ-
Biên tập viên là một vị trí công việc trong nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau như báo chí, truyền hình, xuất bản… Cứ ở đâu có người viết thì ở đấy ắt sẽ xuất hiện người biên tập. Biên tập viên là người bảo đảm được một sự hoàn chỉnh về hình thức lẩn nội dung của một sản phẩm trước khi được công khai với công chúng.
Bởi vậy, vị trí này yêu cầu kiến thức, mức độ chuyên nghiệp nhằm bảo đảm chất lượng cho các bản thảo văn học, phóng sự, bài viết của phóng viên hoặc kịch bản của các chương trình truyền hình... Công việc của họ khá đa dạng và phức tạp, bao gồm từ việc nghe ngóng tin tức, lựa chọn đề tài, làm việc với phóng viên, cho tới việc sửa bài, chỉ dẫn trang… và công việc cuối cùng trước khi được thâu hình là phải trải qua sư duyệt xét và chuẩn y của cấp trên có trách nhiệm. Nói như vậy để biết là bài viết của một Biên Tập Viên cho mủi xung kích của Ban Tuyên Láo, phải qua sự kiểm soát chặt chẻ của hệ thống điều hành bài vở, rồi mới được lên sóng truyền hình.
Trong lĩnh vực truyền hình gia nô một chiều trong nước, biên tập viên là người mà truyền thông độc tài coi như những chiến sĩ xung kích trong Mặt Trận Văn Hoá, họ là những ngòi bút chính của Ban Tuyên Láo, viết theo đơn đặt hàng của cơ sở đảng địa phương. Nên các bài viết của họ phải được chuẩn bị thật kỹ lưỡng về các mặt như soạn thảo ý tưởng, tìm kiếm nguồn tin, lấy tin, biên tập thành bản tin, trình lên cấp trên để duyệt, cuối cùng mới đọc tin và thu hình. Điều này cho thấy một bài viết của một Biên Tập Viên, phải qua rất nhiều giai đoạn, để không thể hiện sai đi định hướng XHCN.
Biên tập viên được yêu cầu là, phải nắm vửng qui luật về lỗi chính tả, ngữ pháp là một trong những lỗi đại kỵ mà các biên tập viên không thể bị vấp phải. Độc giả dễ đánh giá thấp khả năng của biên tập viên khi thấy xuất hiện những lỗi ngớ ngẩn như vậy. Do đó, biên tập viên cần đọc, viết thật nhiều, có một lượng từ vựng rộng để tránh mắc những lỗi sai liên quan đến chính tả, ngữ pháp. Trong một quốc gia không có tự do về báo chí và truyền thông như chxhcnvn, như vậy một khi Biên tập viên sai tức là đảng sai.
Theo GS.TS Nguyễn Văn Hiệp - viện trưởng Viện Ngôn ngữ học - phân tích về công việc của một BTV:
"Thứ nhất về mặt ngữ pháp, biên tập viên nói 'người gánh hàng rong sống ký sinh trùng trên đường phố' là sai. 'Sống' là động từ, 'ký sinh trùng' là danh từ, nếu nói 'sống như ký sinh trùng' thì được, còn nói 'sống ký sinh trùng' lại thành sai ngữ pháp.
Thứ hai về mặt dùng từ ký sinh trùng trong bản tin này được biên tập viên dùng với cách nói ẩn dụ. Nhưng đáng tiếc họ đã chọn từ không phù hợp. Từ ký sinh trùng còn có nghĩa biểu cảm mang hàm ý tiêu cực. Nói đến một người sống ký sinh vào người khác, ý là chê trách người đó chỉ hưởng thụ, không làm gì.
Người bán hàng rong phải bỏ sức lao động rất vất vả để kiếm sống, sao có thể nói họ ký sinh trên đường phố được? Nói như thế là xúc phạm họ.
Dưới góc nhìn của ông, người bán hàng rong là “những người tử tế khi lao động kinh doanh hợp pháp”. Trong khi đó, những công chức, viên chức được nuôi từ tiền thuế của dân mà nếu “không làm việc đúng trách nhiệm và bổn phận”, hoặc “ăn cắp, tham nhũng”, chính là đống ký sinh trùng.
Còn Luật sư Lê Luân cho rằng việc VTV dùng những chữ “ký sinh trùng” để mô tả người bán hàng rong là “một sự nhục mạ công khai và khinh rẻ”.
Ông Luân đưa ra ý kiến rằng nếu nhà nước không xử phạt VTV về hành vi miệt thị một ngành nghề kinh doanh, điều đó đồng nghĩa là nhà nước “đang dung túng cho hành vi sai trái” một cách công khai. Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/5547131.html
-
Người bán hàng rong không xin ngân sách một năm hàng chục ngàn tỷ như các tổ chức ăn hại của đảng, như tổ chức đảng cộng sản ăn bám của dân ... Họ không tham ô như đảng viên cộng sản, họ không bòn rút đục khoét ngân sách, họ không cướp đất cướp nhà ... Họ làm bằng công sức chính họ ... Khó khăn mùa dịch mà nhà nước chính phủ hầu như chẳng giúp được cho họ cái gì, sao mắng người ta là ký sinh trùng? ... Ký sinh trùng là đám đảng viên cộng sản, quan chức nó ăn bám của dân mãi không chịu buông mới đúng.
VĂN HOÁ HÀNG RONG VỈA HÈ
Nhìn trên thế giới, nơi các nước văn minh và mạnh về kinh tế như Mỹ và các nước Tây Âu, đâu đâu cũng có hàng rong, lối kinh doanh vỉa hè, tuy phương thức và cách kinh doanh có khác, nhưng nội dung giống nhau. Nhưng có một điều chắc chắn là nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền địa phương, thu thuế được, cũng như mức độ vệ sinh an toàn cho người tiêu thụ.
Còn ở VN hàng rong được hình thành từ rất lâu, người dân Việt theo thói quen dễ dãi, tạm bợ. Cho dù ngày nay, phương tiện xe thô sơ được dần thay thế bằng xe cơ giới: xe máy, xe hơi, nhưng đâu đó vẫn còn mang tính “tạm thời”. Tấp vội bên đường mua ổ bánh mì, gói xôi; ngồi lề đường xì xụp một tô mì; nhâm nhi ly cà phê bên đường… tất thảy đều có thể “cơm hàng cháo chợ”, phục vụ “tận tình" có ngay trước mắt và mọi việc diễn ra ngay tại vỉa hè. Lối sinh hoạt này đã ăn sâu vào thói quen của người dân và từ lâu đã trở thành một thứ văn hoá vỉa hè không thê thiếu trong sinh hoạt hàng ngày.
Hiện nay, tuy siêu thị mở ra nhiều, hàng quán, nhà hàng dọc bên đường vẫn nhiều, nhưng các hàng quán vỉa hè vẫn song song tồn tại chính từ thói quen sinh hoạt. Có thể nói kinh tế vỉa hè là một phần tất yếu không thể thiếu trong các đô thị Việt Nam. Nó đã tồn tại hàng ngàn năm nay từ chế độ quân chủ phong kiến đến thời Pháp Thuộc và ở miền nam VN từ 1955 êến 1975.
Tại các nước như Việt Nam, với giá thuê mặt bằng kinh doanh thuộc loại đắt trên thế giới, thì hình thức “kinh doanh vỉa hè” lại càng quan trọng. “Vỉa hè” nuôi sống hàng triệu người nghèo không có tiền để đầu tư cho những cơ sở vật chất cơ bản phục vụ hoạt động kinh doanh, mà có khi số tiền đó còn nhiều hơn tổng doanh thu hàng tháng.
Với Việt Nam, “kinh doanh vỉa hè” không chỉ thuộc phạm trù kinh tế mà còn thuộc phạm trù văn hóa. Nhiều Việt kiều xa quê hương lâu ngày luôn nhớ nhung cảm giác tuyệt vời được thưởng thức một món ăn dân dã trên vỉa hè. Ngay cả nhiều người sống trong nước cũng nghiện thói quen ngồi "trà đá vỉa hè", "trà chanh chém gió". Nếu hình thức kinh doanh này bị coi là vi phạm pháp luật thì chắc nhiều người dân Việt Nam sẽ là đồng phạm.
“Văn hóa vỉa hè” được các chuyên gia xã hội học trong và ngoài nước chú ý nghiên cứu và tìm ra được nhiều kết luận thú vị về đô thị Việt Nam từ những câu chuyện xảy ra trên vỉa hè. Dần dần vỉa hè đã trở thành một tính từ có hàm nghĩa “không chính thức”, ”không xác thực”, dùng để tả tính chất của lối kinh doanh vỉa hè.
“Thương mại vỉa hè” cũng vậy. Rất nhiều hoạt động mua bán, ăn uống của người dân được thực hiện trên phạm vi vỉa hè và không phải lúc nào pháp luật cũng cho phép. Những người kinh doanh nơi đó, đều sử dụng không gian công cộng làm địa điểm kinh doanh của mình, điều này giúp người bán – người mua dễ dàng thuận tiện hơn khi giao dịch. Nhưng ngược lại, các không gian công cộng cũng phải chịu các tác động không nhỏ, và đó chính là vấn đề mà đảng quan tâm không ít đến lối kinh doanh này. Loại hình thương mại vỉa hè được tập trung đề cập trong trường hợp này là những hàng quán tự phát, những người bán hàng rong, và cả những người kinh doanh tự do ngoài đường phố như : bán báo, đánh giầy, bán dạo… có thể tóm lại là những đối tượng hoạt động thương mại vỉa hè thuộc loại hình kinh tế không chính quy.
Nên từ lâu đảng đã có kế hoạch đưa kinh doanh vỉa hè này vào vòng kiểm soát, để kiếm thu nhập. Tuy nhiên bao nhiêu kế hoạch đều không thành công. Quân nhất Thành hồ là đơn vị đi đầu trong kế hoạch này. Tên Đoàn Ngọc Hải là tên hung thần của giới kinh doanh vỉa hè. Theo kế hoạch của Quận nhất như sau:
Đề xuất của UBND phường Phạm Ngũ Lão, phố hàng rong dự kiến nằm trên vỉa hè đường Nguyễn Thái Học, cạnh trường THPT Ernst Thalmann. Khu vực này sẽ có 20 gian hàng.
Tại phường Cầu Ông Lãnh, phố hàng rong khác với 40 gian hàng cũng được đề xuất trên đường Nguyễn Thái Học - đoạn giao Trần Hưng Đạo đến UBND phường. Tuyến đường Phan Văn Trường, phường Bến Thành, cũng nằm trong kế hoạch tương tự.
6h ngày 28/8/2017, UBND quận 1 (TP HCM) khai trương phố hàng rong trên đường Nguyễn Văn Chiêm (phường Bến Nghé), phục vụ nhu cầu ẩm thực đường phố của du khách, người dân. Khu ẩm thực có 20 gian hàng, được xếp ngay ngắn ở một phần ba vỉa hè, giới hạn bởi vạch kẻ trắng.
Mặc dù nhà nước thông báo các gian hàng, bàn ghế được quận làm theo mẫu thống nhất, hộ buôn bán không phải trả bất kỳ khoản chi phí nào. Thế nhưng, giới hàng rong đã quá nhẳn mặt với đám lãnh đạo cộng sản địa phương. Cộng sản không có làm gì miển phí cho người dân. Bước vào các nơi do đảng xây dựng chính là đưa đầu vào cho đảng cưa cổ, từ đó đảng đã thất bại trong việc qui hoạch tập trung hàng rong .
Bình luận thời sự chính trị từ hậu Duệ VNCH Lý Bích Thuỷ 18.8.2020
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen