ĐẢNG CSVN HÃY DỪNG NGAY DỰ ÁN XÂY
ĐẬP LUANG PRABANG TRÊN SÔNG MEKONG.
Người dân ĐBSCL đang phải đứng trước tình trạng hạn mặn gay gắt: Nước ngọt không về phù sa không có, dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn hay nói rõ ra là bị nước biển lấn dần nước ngọt, cả cánh đồng bao la rộng lớn đầy sản vật tôm cá, ruộng lúa ngày nào nay đang phải đối mặt với hạn mặn.
Đây không còn là một báo động nữa mà đã là một thực tế nguy khốn cho người nông dân trước mắt. Ai thương xót cho thảm cảnh hiện giờ của hơn 20 triệu dân ĐBSCL? Một đảng thường lừa bịp đồng bào cả nước là một đảng "vì dân", nhưng có bao giờ đảng cs có hành động nào vì dân (?!), ngược lại đảng có những đầu tư hại dân hại nước như dự án đầu tư xây dựng đập Luang Prabang trên thượng nguồn sông Mekong. Dự án này có từ 2007, nhưng đã bị dời lại 10 năm và sẽ thực hiện vào tháng 7/2020 này.
Bản chất của Ba Đình, những lãnh đạo lớp ba trường làng, trước và sau thời điểm 30.4.1975 đã gieo quá nhiều tội ác với người dân miền nam: từ những việc đổi tiền, cải tạo công thương nghiệp đánh tư sản mại bản, tập trung cải tạo quân cán chính VNCH, đuổi dân lên vùng kinh tế mới, cướp nhà cướp đất, cướp tài sản của người dân thuộc nhiều giai cấp trong XH....Trong lúc tà quyền cs không đưa ra được một chiến lược khử mặn có tầm vóc để người nông dân sinh sống trong vùng ĐBSCL có được nụ cười hạnh phúc, ngược lại còn có dự án huỹ hoại vùng sinh hoạt ĐBSCL, là nơi thuộc vùng trồng lúa chiến lược của VN, vùng đất nuôi sống cả nước và còn thặng dư để xuất cảng ra nước ngoài. Hãy nhìn đảng csVN với đại dịch viêm phổi vừa qua, để thấy bản chất ác ôn của đám đầu lĩnh Ba Đình - trong khi các nước có đường biên giới chung với TQ đều đóng để virus Covid 19 không gây nhiễm cho dân họ, thì VN là nước duy nhất không đóng cửa biên giới cho tới hôm nay, để dân TQ có dương tính với Covid 19 tự do đi lại trên lãnh thổ VN. Những hành động hoàn toàn có hại cho dân tộc VN, mà đảng vẩn thi hành động như thế mà luôn nói là "vi dân"
sao??
Việc đầu tư làm đập ở thượng nguồn sông Mekong, nằm trên đất Lào là những hành động có sự tác hại nghiêm trọng và lâu dài cho vùng ĐBSCL, bất chấp các
khuyến cáo từ Liên minh Save the Mekong, họ cho rằng chính phủ Việt Nam đang có việc làm vô lý, thất thường, và hành động đi ngược lại với những lời lẽ quan ngại được chính họ “nhai đi nhai lại” trong các tiến trình tham vấn trước (prior consultation) tại Ủy hội sông Mê Công (Mekong River Commission) từ trước đến nay.
Đập Luang Prabang chắc chắn sẽ làm trầm trọng thêm những mất mát của 20 triệu nông dân Việt Nam tại vùng ĐBSCL. Cũng với quyết định này, uy tín ngoại giao của chính quyền đã xuống thấp ngang với mực nước sông Mekong mùa cạn, đồng thời cuốn trôi nỗ lực hơn chục năm bảo vệ dòng sông của các chuyên gia, học giả và cộng đồng sống ven sông.
Các tiến sĩ thạc sĩ đỏ của Bộ Nông Nghiệp hay các Viện Nông Nghiệp với hàng ngàn chuyên gia đỏ, nếu chưa tìm ra được một giải pháp nào khả thi để giải mặn cho vùng ĐBSCL, thì đừng gây thêm những khó khăn lâu dài tại vùng lúa chiến lược này. Dự án xây đập Luang Prabang này nếu không được huỹ hay hoản lại, thì người nông dân vùng ĐBSCL sẽ còn tiếp tục rơi nước mắt thêm nhiều thập niên nửa, vì các lãnh đạo lớp ba trường làng, không ngừng vì tiền, nhắm mắt gây thêm tội ác với nông dân vùng ĐBSC.
Chỉ khi nào đất nước VN không còn bóng dáng đảng cs cai trị thì người nông dân vùng ĐBSCL mới thôi rơi nước mắt. Đảng lớp ba trường làng chính là thủ phạm đã đưa tình trạng thiếu nước ngọt ở vùng hạ lưu sông MeKong và huỹ diệt hệ môi sinh của vùng này. Một cái đảng ích kỷ chỉ biết chăm sóc cho bộ lông của mình mặc kệ lợi ích của người nông dân ở vùng ĐBSCL. Thử hỏi như vậy có còn xứng đáng để lãnh đạo hay sao? Nếu như ở các nước văn minh, thì từ lâu họ đã từ chức, không ai lỳ lợm như đám tham quan trong bộ sậu lãnh đạo hiện nay. Đám lãnh đạo Pắc Bó này khi quyết định đầu tư vào việc xây đập thuỷ điện Luang Prabang, một công trình mang tính tiếp tay với Lào và TQ huỷ diệt hệ sinh thái của vùng hạ lưu sông MeKong, trực tiếp phá hoại vùng trồng lúa chiến lược của VN. Một việc làm mà chỉ có đảng csVN mới đũ can đảm để thực hiện.
Theo các tài liệu thống khê về các vùng đất phèn và đất mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long chiếm diện tích rất lớn (2,5 triệu ha). Nếu được cải tạo đúng mức thì vùng ĐBSCL sẽ mở rộng thêm diện tích canh tác hoặc nuôi trồng thủy sản bằng các biện pháp tháo chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mùa cạn, lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, đất mặn thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao và tăng nguồn thu nhập cho nông dân.
Đây không còn là một báo động nữa mà đã là một thực tế nguy khốn cho người nông dân trước mắt. Ai thương xót cho thảm cảnh hiện giờ của hơn 20 triệu dân ĐBSCL? Một đảng thường lừa bịp đồng bào cả nước là một đảng "vì dân", nhưng có bao giờ đảng cs có hành động nào vì dân (?!), ngược lại đảng có những đầu tư hại dân hại nước như dự án đầu tư xây dựng đập Luang Prabang trên thượng nguồn sông Mekong. Dự án này có từ 2007, nhưng đã bị dời lại 10 năm và sẽ thực hiện vào tháng 7/2020 này.
sao??
Việc đầu tư làm đập ở thượng nguồn sông Mekong, nằm trên đất Lào là những hành động có sự tác hại nghiêm trọng và lâu dài cho vùng ĐBSCL, bất chấp các
khuyến cáo từ Liên minh Save the Mekong, họ cho rằng chính phủ Việt Nam đang có việc làm vô lý, thất thường, và hành động đi ngược lại với những lời lẽ quan ngại được chính họ “nhai đi nhai lại” trong các tiến trình tham vấn trước (prior consultation) tại Ủy hội sông Mê Công (Mekong River Commission) từ trước đến nay.
Đập Luang Prabang chắc chắn sẽ làm trầm trọng thêm những mất mát của 20 triệu nông dân Việt Nam tại vùng ĐBSCL. Cũng với quyết định này, uy tín ngoại giao của chính quyền đã xuống thấp ngang với mực nước sông Mekong mùa cạn, đồng thời cuốn trôi nỗ lực hơn chục năm bảo vệ dòng sông của các chuyên gia, học giả và cộng đồng sống ven sông.
Chỉ khi nào đất nước VN không còn bóng dáng đảng cs cai trị thì người nông dân vùng ĐBSCL mới thôi rơi nước mắt. Đảng lớp ba trường làng chính là thủ phạm đã đưa tình trạng thiếu nước ngọt ở vùng hạ lưu sông MeKong và huỹ diệt hệ môi sinh của vùng này. Một cái đảng ích kỷ chỉ biết chăm sóc cho bộ lông của mình mặc kệ lợi ích của người nông dân ở vùng ĐBSCL. Thử hỏi như vậy có còn xứng đáng để lãnh đạo hay sao? Nếu như ở các nước văn minh, thì từ lâu họ đã từ chức, không ai lỳ lợm như đám tham quan trong bộ sậu lãnh đạo hiện nay. Đám lãnh đạo Pắc Bó này khi quyết định đầu tư vào việc xây đập thuỷ điện Luang Prabang, một công trình mang tính tiếp tay với Lào và TQ huỷ diệt hệ sinh thái của vùng hạ lưu sông MeKong, trực tiếp phá hoại vùng trồng lúa chiến lược của VN. Một việc làm mà chỉ có đảng csVN mới đũ can đảm để thực hiện.
Theo các tài liệu thống khê về các vùng đất phèn và đất mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long chiếm diện tích rất lớn (2,5 triệu ha). Nếu được cải tạo đúng mức thì vùng ĐBSCL sẽ mở rộng thêm diện tích canh tác hoặc nuôi trồng thủy sản bằng các biện pháp tháo chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mùa cạn, lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, đất mặn thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao và tăng nguồn thu nhập cho nông dân.
Trên thượng nguồn sông Mekong trong phần đất Lào, một vùng được coi như có nguy cơ động đất ấy, đã có ít nhất 5 dự án đập thủy điện lớn trên dòng chính sông Mekong của Lào như: Pak Beng 1320 MW, Luang Prabang 1410 MW, Xayaburi 1260 MW, Pak Lay 1320 MW, Xanakham 1000 MW…rồi đến các đập của TQ nằm trên thượng nguồn.
CÁC ĐẬP NẰM TRÊN THƯỢNG NGUỒN SÔNG MEKONG
Theo như nghiên cứu của Mekong Freedom Network, 8 đập thủy điện chắn ngang sông Mekong trên đất Trung Quốc đã giữ lại tổng cộng hơn 40 tỉ m3 nước cho các mục đích phát điện, tưới tiêu...Đây là một trong số nguyên nhân chính khiến dòng chảy sông Mekong trở nên bất thường những ngày qua.
Các chuyên gia chỉ ra 3 nguyên nhân chính khiến mực nước sông Mekong ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam xuống thấp kỷ lục: lượng mưa năm nay giảm mạnh; đập Cảnh Hồng xả ít nước; đập Xayaburi ở Lào đang chạy thử nghiệm. Như chúng ta đã từng biết, mặc dù Trung Quốc có xả đậᴘ mà nước vẫn không tới được đồng bằng sông Cửu Long? Hãy thử hình dung. Với việc xây hàng loạt đậᴘ ở thượng nguồn, nếu Trung Quốc xả nước cho đậᴘ thủy điện đầu tiên thì đậᴘ thứ hai ngay lập tức sẽ hứng và trữ nước, lần lượt 8 đậᴘ thủy điện lớn nhỏ đều làm như vậy ở Trung Quốc thì đến bao giờ mới có được 1 giọt nước nào từ thượng nguồn sông Mekong chảy về?
Một con đập gây từng gây tranh cãi là Xayaburi đã được Lào đưa vào vận hành từ tháng 10/2019. Khoảng hơn một tháng sau, một trận động đất 6,1 độ richter xảy ra ngay trong khu vực này. Bắc Lào vốn là vùng động đất, và các con đập dày đặc sẽ còn làm tăng nguy cơ động đất do hồ chứa, do sức nặng thường trực của một lượng nước khổng lồ gây mất cân bằng địa chấn, đó là những quả bom hẹn giờ gây phương hại dây chuyền tới vùng hạ lưu sông Mekong mà VN sẽ hứng chịu nhiều nhất.
Trong khi đó các nước hạ nguồn sông Mekong thường xuyên phải gần như năn nỉ, đấu tranh để Trung Quốc xả đậᴘ thì nhận từ TQ tính “kể cả”. Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao Mekong – Lan Thương lần thứ 5 tại Lào, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị ra vẻ “làm ơn”: Trung Quốc đã xả nước ở các đậᴘ thủy điện trên sông Mekong để giúp các nước ở hạ nguồn đối phó với hạn hán. Các nước trong khu vực đang bị hạn hán là do thiếu mưa và Trung Quốc cũng gặp khó khăn tương tự.
MỘT ĐÀU TƯ HOÀN TOÀN BẤT LỢI CHO VÙNG ĐBSCL
Các chuyên gia chỉ ra 3 nguyên nhân chính khiến mực nước sông Mekong ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam xuống thấp kỷ lục: lượng mưa năm nay giảm mạnh; đập Cảnh Hồng xả ít nước; đập Xayaburi ở Lào đang chạy thử nghiệm. Như chúng ta đã từng biết, mặc dù Trung Quốc có xả đậᴘ mà nước vẫn không tới được đồng bằng sông Cửu Long? Hãy thử hình dung. Với việc xây hàng loạt đậᴘ ở thượng nguồn, nếu Trung Quốc xả nước cho đậᴘ thủy điện đầu tiên thì đậᴘ thứ hai ngay lập tức sẽ hứng và trữ nước, lần lượt 8 đậᴘ thủy điện lớn nhỏ đều làm như vậy ở Trung Quốc thì đến bao giờ mới có được 1 giọt nước nào từ thượng nguồn sông Mekong chảy về?
Trong khi đó các nước hạ nguồn sông Mekong thường xuyên phải gần như năn nỉ, đấu tranh để Trung Quốc xả đậᴘ thì nhận từ TQ tính “kể cả”. Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao Mekong – Lan Thương lần thứ 5 tại Lào, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị ra vẻ “làm ơn”: Trung Quốc đã xả nước ở các đậᴘ thủy điện trên sông Mekong để giúp các nước ở hạ nguồn đối phó với hạn hán. Các nước trong khu vực đang bị hạn hán là do thiếu mưa và Trung Quốc cũng gặp khó khăn tương tự.
MỘT ĐÀU TƯ HOÀN TOÀN BẤT LỢI CHO VÙNG ĐBSCL
PetroVietnam Power Corporation, một công ty quốc doanh của VN, đã hợp tác với chính phủ Lào để tiến hành xây con đập Luang Prabang 1410 MW, với hồ chứa diện tích 90 km2 sản xuất 7380 Gwh và là con đập dòng chính thứ 5 lớn nhất của Lào. Điều trớ trêu ở đây, chính Việt Nam là chủ đầu tư con đập Luang Prabang nằm ngay bắc Lào. Luang Prabang cũng là con đập lớn nhất trong chuỗi 9 con đập thủy điện dòng chính của Lào. Đây là một đầu tư thiếu tầm nhìn chiến lược của Bộ Chính Trị và đám tham quan trong PetroVN, dẩn tới việc thiếu nước ngọt càng thiếu trầm trọng hơn, đẩy Việt Nam vào một vị trí thất thế: vừa là nạn nhân vừa là tòng phạm – và ai cũng hiểu rằng trong bất cứ tình huống nào thì Việt Nam cũng chỉ có thua thiệt hoặc tệ hại hơn nữa là có thể bị hoàn toàn trắng tay nếu xảy ra một vụ vỡ đập.
Thua thiệt trực tiếp là 20 triệu cư dân sống nơi ĐBSCL bấy lâu không được quyền có tiếng nói. Nay chính tà quyền cs đã góp phần đầu tư xây thêm một con đập, điều này có thể ví như hành vi “cầm súng tự bắn vào chân mình”, sẽ khiến cho nạn hạn hán nơi ĐBSCL trầm trọng hơn, cùng kéo theo một chuỗi những hệ lụy khác: mất nguồn phù sa, tăng thêm sạt lở, nạn nhiễm mặn càng lấn sâu hơn vào vùng châu thổ… mà ĐBSCL vốn là một vựa lúa, nguồn an ninh lương thực không phải chỉ của Việt Nam mà là của thế giới.
Đảng csVN phải có trách nhiệm với người dân thuộc vùng ĐBSCL là phải dừng ngay dự án xây đập thuỷ điện Luang Prabang với Lào và rút ngay phần đầu tư của công ty quốc doanh PVPC / PetroVietnam Power Corporation. Đồng thời vận dụng tất cả sức mạnh của quyền lực mềm chính trị, ngoại giao và kinh tế đối với nhà nước Lào, để cùng hướng tới quyết định hủy dự án Luang Prabang (dự trù khởi công xây vào tháng 7, 2020) và đồng thời hoãn thêm một thời gian dài cho tất cả các dự án đập xây dựng đập trên dòng chính của sông Mekong trên phần đất Lào. Đây chính là một hành động thiết thực nhất để cứu mặn cho nông dân vùng ĐBSCL, trong khi các dự án phòng chống mặn do các quan đầu ngành địa phương đều không mang lại hiệu quả thiết thực.
Nhìn chung, với bối cảnh trong nước bị hạn mặn như hiện nay, là một không khí bi quan. Sự kiện Việt Nam là chủ đầu tư cho dự án thủy điện Luang Prabang có thể được nhiều người xem như một sự kiện đã rồi. Bởi vì, giới lãnh đạo Việt Nam hiện bị thao túng bởi các nhóm tham quan có quyền lực trong đảng, ngoài ra đám lớp ba trường ba trường làng này còn bị ảnh hưởng bởi một đám cố vấn khoa bảng đỏ, nếu không bị mua chuộc thủ lợi thì do không có tầm nhìn chiến lược.
Ní nuận theo kiểu của đảng lưu manh csVN, nếu VN không nhún tay vào thì Lào cũng sẽ giao cho các nhà đầu tư khác như TQ chẳng hạn, như vậy VN sẽ mất đi cơ hội kiếm tiền, do đó đảng buộc lòng phải đãm nhận phần đầu tư này (?!). Đây là lối ní nuận của nhóm lợi ích, mà chẳng màng gì đến quyền lợi của tổ quốc và dân tộc. Một nhóm thiểu số lãnh đạo thiển cận, thiếu khả năng đem lại hạnh phúc cho giai cấp nông dân vùng ĐBSCL. Mượn mấy dòng thơ trích từ bài "Nhìn về cố quốc" của thi sĩ Phan Huy để thay lời kết.
Quỉ đỏ búa liềm đọa đày dân tộc
Người dân tủi hờn oan khốc thê lương
Người dân tủi hờn oan khốc thê lương
Một vùng giang sơn đẹp giàu hoa gấm
Nhiễm độc khô cằn lở loét tan hoang
Nam bộ đồng khô miền Trung biển chết
Gót chân ngoại thù giẫm nát giang san
Nhiễm độc khô cằn lở loét tan hoang
Nam bộ đồng khô miền Trung biển chết
Gót chân ngoại thù giẫm nát giang san
Tất cả chỉ vì đảng trùm tội ác
Một bầy thổ phỉ đánh mướn đâm thuê
Khai thác tài nguyên quê nhà cạn kiệt
Cướp bóc dân lành mặc sức thỏa thê
Một bầy thổ phỉ đánh mướn đâm thuê
Khai thác tài nguyên quê nhà cạn kiệt
Cướp bóc dân lành mặc sức thỏa thê
Biên khảo, hậu duệ VNCH Nguyễn Thị Hồng 14.03.2020
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen