HẠN MẶN VẨN TỒN TẠI TRONG 45 NĂM QUA
MỘT VẤN ĐỀ MÀ ĐẢNG CSVN HOÀN TOÀN BẤT LỰC
Theo những thông tin từ các vùng ven biển thuộc vùng ĐBSCL, hạn mặn năm nay diển ra rất sớm từ tháng 12/2019, xâm nhập sâu vào nội đồng ở thượng lưu sông Tiền, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. Từ giữa tháng 12/2019, , mặn đã xâm nhập sâu vào nội đồng vùng ĐBSCL khoảng 35 đến 45 km tính từ cửa sông. Đến tháng 1 và tháng 2 năm 2020, ranh mặn 4 gram/lít, và có thể tiến sâu vào nội đồng lên đến 55 đến 110 km.
Trong quá khứ thời gian mà CHXHCNVN còn được WTO ưu đải, các nước được hưởng Quy chế quốc gia đang phát triển. Nhưng trong tháng 2/2020 vừa qua, TT Trump đã truất mất quyền lợi đó cùng với Ấn Độ, Trung Quốc, và Indonesia nên đất nước đang bị dịch cúm phổi Covid 19 hoành hành, nay mất quyền lợi ưu đải, nên khó lại càng khó hơn, trước vấn nạn hạn mặn khó mở lời van xin thế giới giúp đở như những năm trước. Năm 2016 khi hạn mặn xuất hiện ở vùng ĐBSCL, đám đầu lính Ba Đình lợi dụng sự khó khăn này để ngửa tay van xin thế giới cứu trợ (thời Cao Đức Phát). Chúng bắt loa kêu quốc tế hỗ trợ cho 48,5 triệu USD để giải quyết hạn mặn, nhưng chỉ là để bỏ vào túi của các tham quan thay vì lo cho dân.
Từ khi tóm thâu được vựa lúa miền nam tháng 4/75, hàng năm đám hiền tài xuất thân từ các hệ đào tạo của Giáo Dục XHCN, chỉ biết báo cáo láo, lập kế hoạch vơ vét sao cho cạn kiệt nông phẩm vùng ĐBSCL, hoặc lập ra kế hoạch tăng năng xuất sao cho sản xuất thật nhiều lúc gao để đảng xuất cảng và nuôi bầy sâu 5 triệu con.
BỘ NN & PTNT BẤT LỰC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT HẠN MẶN.
Bốn thập niên qua, ngành nông nghiệp CHXHCNVN với một dàn tham quan, bất tài lúc nhúc trong cái gọi là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn: với 1 Bộ trưởng với 5 Thứ Trưởng và một dàn lãnh đạo gồm các Tổng Cuc, mổi Tổng Cục lại có thêm cả chuc vụ, đó là chưa kể đến các Viện, Trung Tâm, Trường Nông Nghiệp và báo chí chằng chịt trên 3 miền đất nước... Nhìn bộ máy nông nghiệp hết sức khổng lồ của CHXHCNVN, để thấy chúng tạo ra nhiều Tổng Cục, Cục; Trung Tâm, Viện....để thi nhau đục khoét NSNN hay rút ruột các công trình, đây là một trong các Bộ có nhiều vụ nhất:
*Các vụ thuộc Bộ gồm có: 7 Vụ, 8, cục, 2 văn phòng, 1 Thanh Tra bộ, 3 Trung Tâm, 1 báo Nông Nghiệp VN, 1 Tạp chí NN và Phát Triển Nông Thôn và các ban ngành
*Tổng Cục Thuỷ lợi gồm có: 8 Vụ, một trung tâm.
* Tổng Cục Lâm Nghiệp gồm có: 15 Vụ cũng như phòng ban khác..
*Tổng Cục Phòng Chống Thiên Tai gồm: 6 Vụ, một văn phòng, 1 cục và 1 trung tâm.
*Tổng Cục Thuỷ sản gồm: 1 văn phòng, 6 Vụ, 1 Cục, 3 Trung tâm.
* Ngoài ra còn có 78 Viện, Trung tâm, Trường, Công Ty, Báo chí, Bệnh Viện Nông Nghiệp...Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_v%C3%A0_Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_n%C3%B4ng_th%C3%B4n
Có một điều lạ của cái Bộ gọi là Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, lại không thấy có Viện hay Cục Nghiên Cứu phòng Chống Hạn mặn cho vùng ĐBSCL. Một vấn đề mà nhà nước vì dân không hề quan tâm, đám tham quan này chỉ biết đẻ thật nhiều Cục, Vụ, hàng trăm trung tâm, viện...để chia chác nhau trong nhóm lợi ích, chứ chưa bao giờ chúng nghĩ đến những vấn đề chiến lược cho vùng ĐBSCL như trang bị thêm Silo cho các vùng trọng điểm để nâng cấp gạo do VN xuất cảng, hầu cạnh tranh giá cả với Thái Lan và Campuchia, hoăc lập ra viện nghiên cứu biến nước mặn thành nước ngọt như Do Thái, hay làm mưa nhân tạo như Thái Lan đã từng làm hơn nửa thế kỳ qua.
Bọn tham quan trong cái gọi là Bộ NN và PTNT, chỉ ngồi vào vị trí lãnh đạo với mục đích vơ vét nguồn nông nghiệp dồi giàu của miên Nam, chứ không hề đưa một chiến lược nào để khắc phục được hạn mặn. Bọn này chỉ ngồi chờ khi ĐBSCL gặp khó khăn vì hạn hán hay hạn mặn là ngửa tay van xin thế giới giúp đở.
Một đám quan tham và một đống Tiến sĩ, Thạc sĩ, khoa học gia vô dụng, chỉ biết bám vào bầu sửa Ngân sách Nhà Nước để sinh hoạt hoặc rút ruột, mặc cho vùng ĐBSCL ra sao thì chịu vậy. Nông dân chưa bao giờ được tận hưỡng những công trình khoa học về việc giải mặn cho vùng này.
Khi hạn mặn hay hạn hán xảy ra thì chúng đổ thừa cho El Nino hay do hàng trăm con đập thượng nguồn dọc trên dòng sông Mê Kông trải dài từ TQ, Lào rồi sang Campuchia. Việc mở nguồn nước từ thượng nguồn để giải mặn đều tuỳ thuộc vào thằng anh khốn nạn của đảng csVN, một thứ bạn mọi rợ mà hồ chí minh và đảng đã thần phục và kết làm anh em môi hở răng lạnh. Khi VN gặp khó khăn ở hạ nguồn, thằng anh này sẻ có dịp bắt chẹt đũ điều, nên việc giải hạn mặn cho vùng ĐBSCL đều phải lệ thuộc vào thằng anh khốn nạn này. Thằng anh TQ này, hể có dịp là chúng sẽ sẳn sàng bắt đám đầu lĩnh Ba Đình cống nạp đất đai hay những nguồn lợi khác trên biển đông, như từng làm trong quá khứ mấy thập niên qua. Trận dịch Covid19 vừa qua VN phải cồng nạp cho chúng nửa triệu US Đô la và hàng trăm tấn khẩu trang chống Virus Corona.
Đám sâu bọ trong Bộ NN sống trên sức lao động vất vả của nông dân miền nam hơn 4 thập niên qua, kể từ sau khi cướp được vựa luá của miền nam (tháng 4/1975). Chúng chỉ có việc ra sức vơ vét cạn kiệt lương thực của miền nam, để xuất cảng và làm giàu cho nhóm lợi ích, trong khi cuộc sống người nông dân vẩn chưa được cải thiện đúng mức, giai cấp này nghèo còn nghèo hơn.
Đảng và bọn tham quan có thể chi hàng ngàn tỉ đồng để xây một tượng đài cũng như cả triệu tỉ đồng để xây vài ngàn tượng đài từ bắc chí nam trong khi chúng chưa bao giờ quan tâm tới việc thiết lập vài nhà máy biến nước mặn thành nước ngọt cho vùng ĐBSCL hay thành lập những đội máy bay là mưa nhân tạo, để có thể tự túc khắc phục việc giải mặn cho vựa luá chiến lược của cả nước. Nông dân VN, vẩn còn khốn khổ với hạn năm triền miên từ năm này qua năm khác, có thể kéo dài thêm nhiều thế kỷ nửa dưới sự cai trị của băng đảng Mafia csVN.
MƯA NHÂN TẠO CỦA THÁI LAN
Mưa mang lại nước ngọt, một nguồn sống cho tất cã các sinh vật trên Trái Đất. Ở những vùng có nhiệt độ cao mưa làm giảm nhiệt. Mưa làm thay đổi tâm tính của con người, phần đông sau cơn mưa ai cũng đều cảm thấy dễ chịu, hiện tượng này được giải thích là do lượng ion mang điện tích âm tăng lên, tuy vậy nếu mưa kéo dài nhiều ngày thì do độ ẩm tăng cao thì lại gây cảm giác khó chịu. Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống, ứng dụng để giải mặn khi hạn mặn xâm nhập vào các vựa lúa chiến lược của miền nam. Nước mưa cũng là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng trong nông nghiệp mà VN là một quốc gia sản xuất lúa gạo, nên lượng nước mưa hàng năm cần phải được ổn định để mùa thu hoạch được trúng mùa.
Thế giới ngày nay có hàng loạt kỹ thuật tạo mưa đã ra đời trong việc chống hạn của loài người. Nguyên lý cơ bản của chúng là phóng những hạt thật nhỏ - như băng khô hay bạc iot – vào không khí để tạo mây và mưa. Phương pháp dùng máy bay thường rải các hạt hóa chất trên phạm vi rộng, trong khi các đặc tính không khí thay đổi theo vùng và thời gian. Do đó, đánh giá tác động của hóa chất đối với khí quyển là việc khó.
Theo thống kê năm 1999 có 28 nước trên thế giới đăng ký làm mưa nhân tạo và đến năm 2004 hiện có 45 nước. Trên thế giới đã có nhiều nước làm mưa nhân tạo như Nga, Mỹ, Thái Lan, Ấn Độ, Nhật, Trung Cộng và các nước có nền khoa học và công nghệ phát triển đều có thể làm được mưa nhân tạo.
Người Thái đã đi trước VN và các nước trong khu vực về lãnh vực làm mưa nhân tạo hơn nữa thế kỷ nay. Từ năm 1955, nhà vua Bhumibol Adulyadej đã đặt nền tảng nghiên cứu mưa nhân tạo cho Thái bằng một số công trình nghiên cứu các phương pháp làm mưa nhân tạo của một số quốc gia phát triển trên thế giới. Đến năm 1969 đã có những cơn mưa nhân tạo đầu tiên diễn ra tại Thái Lan, nhưng người Thái không dừng lại đó. Năm 1975, Thái Lan đã thành lập Viện Phát triển và nghiên cứu tạo mưa hoàng gia. Đến năm 1992 thành lập Văn phòng hàng không nông nghiệp và mưa nhân tạo hoàng gia Thái Lan (BRRAA) và có những bước tiến không ngừng về đổi mới công nghệ, cũng như những nghiên cứu khoa học sâu hơn về mưa nhân tạo. Căn cứ làm mưa Hua Hin của Thái Lan là nơi tạo ra những cơn “mưa hoàng gia”. Người dân Thái Lan rất quen với những cơn mưa mà khi nông dân cần, cho nên khi nghe tiếng máy bay vần vũ trên bầu trời là có thể đoán được khi nào trời sẽ đổ mưa!
Hôm nay Thái Lan có tổng cộng chín căn cứ chịu trách nhiệm làm “mưa hoàng gia” trên toàn nước Thái và đều được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của nhà vua Thái Lan. Hằng ngày, thậm chí hằng buổi, các báo cáo về tiến độ, lượng mưa đạt được từ tám trung tâm sẽ được gửi về văn phòng nhà vua ở Bangkok.
Mưa nhân tạo trên xứ Thái được gọi là "Mưa Hoàng Gia", lý do: Vua Bhumibol Adulyadej là người đã thành công trong các phát minh về làm mưa nhân tạo và được Bộ Công nghệ Thái Lan cấp bằng sáng chế năm 2002. Với kỷ thuật làm mưa nhân tạo do vua Thái sáng chế đã vượt trội hơn cã Mỹ và các nước khác trên thế giới. Đây cũng là bằng sáng chế thứ tư mà nhà vua Thái được cấp kể từ khi lên ngôi vua (9/6/1946), trong đó có tấm bằng phát minh khá độc đáo là: dùng dầu cọ làm nhiên liệu chạy máy diesel mà không phải thay đổi các chi tiết máy hiện đang được người Thái sử dụng khá phổ biến
Người Thái chỉ cần nghiên cứu 9 năm (1956-1965) là đã giúp được cho nền nông nghiệp Thái phát triển bằng những trận mưa nhân tạo do chính người Thái làm.
Vua Thái Lan thường sử dụng tài sản to lớn của mình để cung cấp tài chính cho nhiều đề án phát triển, đặc biệt là ở nông thôn. Ông đúng là chân mạng thiên tử, đã thay trời làm mưa và ông đã được người dân Thái kính mến bằng trọn trái tim.
Thật tủi hổ cho Việt tộc khi một bầy lãnh đạo lớp 3 trường làng, những chuyên viên chỉ biết lập kế hoạch ăn cướp đất đai tài sản người dân, nên gần nửa thế kỷ qua vẩn chưa giải quyết được vấn đề hạn mặn bằng cách tạo mưa nhân tạo như Thái Lan và các nước khác, nhưng lúc nào cũng thích nổ và khoe khoang. Nên đến bây giờ giá trị sản phẩm gạo của VN thua cã Campuchia.
NHÀ MÁY LỌC NƯỚC MẶN THÀNH NỚC NGỌT
Những lãnh đạo của nước Do Thái ( Israel) đã biết quốc gia mình là một quốc gia kém ưư đãi của thiên nhiên và tạo hoá, vì Do Thái là một đất nước nhiều sa mạc nóng cháy. Nước ngọt là một một điều kiện cần phải vượt qua hầu mang nước ngọt vào các vùng sa mạc để phát triển nông nghiệp và xử dụng trong đời sống hàng ngày của dân chúng. Nếu chúng ta có dịp đi thăm nhà máy biến nước mặn thành nước ngọt của Do Thái, để thấy sự quan tâm của một nhà nước vì dân là như thế nào trong việc chăm sóc cuộc sống cho dân mình được hạnh phúc ?
Một nhà máy biến nước mặn thành công nhất trên thế giới do Do Thái thiết lập, chỉ tốn vào khoảng 400 triệu US$.
Với vùng ĐBSCL, nếu như cách đây vài thập niên, đãm con hoang lãnh đạo đất nước VN, nếu như hết lòng vì dân thì đã có thể xây dựng được vài nhà máy như thế trong vùng ĐBSCL để giải quyết vấn đề hạn hán hay hạn mặn cho vùng lúa gạo chiến lược này. Bộ Nông Nghiệp với hàng trăm ban ngành, văn phòng , trung tâm, trường đũ loại, việc, tổng cục, Cục, Vụ....nhưng gần nửa thế kỷ vẩnkhông hề xây dựng được một nhà máy khử nước mặn cho nông dân miền ĐBSCL. Có được những nhà máy khử mặn này, hàng năm khỏi van xin thằng anh khốn nạn TQ xã đập ở thượng nguồn, đồng thời cũng không cần đi ăn xin quốc tế mổi khi gặp khó khăn về các vấn đề hạn mặn.
Nhà máy biến nước mặn thành nước ngọt lớn nhất thế giới ở Israel với quần thể nhà máy rộng 10 ha, nằm ở Sorek, miền tây Israel, cách Tel Aviv khoảng 15 km. Đây là khu vực giáp biển Địa Trung Hải.
Avshalom Felber, CEO kiêm chủ tịch của IDE, cho biết tập đoàn này xây dựng nhiều nhà máy khử mặn ở 40 quốc gia trên thế giới. Ở Israel, họ xây dựng 5 nhà máy, cung cấp hơn 65% lượng nước sinh hoạt của Israel. Riêng Sorek, nhà máy khử mặn lớn nhất thế giới, cung cấp 20% nước sinh hoạt cho Israel. Nhà máy sử dụng công nghệ lọc RO. Quá trình biến nước biển thành nước uống được thực hiện qua 4 giai đoạn tại Sorek. Giai đoạn đầu tiên, nước biển hút từ biển được đưa vào bể chứa để lọc dầu, loại bỏ rác.
Mỗi ngày nhà máy Sorek hút 1,2 triệu m3 nước từ biển ở vị trí cách nhà máy khoảng 3 km, qua hai đường ống ngầm khổng lồ, có độ lớn tương tự như những đoạn đường ống trong ảnh kèm.
Ở giai đoạn thứ hai, nước biển được đưa vào các bể lọc qua cát. Trong quá trình này, nước được cho thêm hóa chất để các phân tử nhỏ trôi nổi liên kết thành khối lớn hơn, khiến chúng bị tắc lại lớp cát lọc.
Giai đoạn cuối nước được kiểm định xem đã đủ sạch để đưa vào giai đoạn khử muối.
Giai đoạn khử muối được xem là xương sống của toàn bộ quá trình, khi nước chạy qua các màng lọc, nơi tách phân tử nước với phân tử muối.
Cuối quá trình này là một nửa nước được đi vào hệ thống nước uống của quốc gia, một nửa được trở lại biển. Nước muối được đưa trở lại biển qua một đường ống lớn tương đương như hai đường ống hút nước vào.
Felber cho biết, nước sau khi được tách muối quá "sạch", không tốt cho sức khỏe, nên Cơ quan quản lý khử mặn của chính phủ Israel đã yêu cầu cho thêm các khoáng chất. Sản phẩm nước cuối cùng của nhà máy tương đương như nước khoáng. Nguồn: https://khoahoc.tv/tham-quan-nha-may-bien-nuoc-bien-thanh-nuoc-ngot-lon-nhat-the-gioi-65528
LỜI KẾT
Miền nam sau tháng 4/1975, những người, ngợm trong cái gọi là "đỉnh cao trí tuệ" với "chủ nghĩa Mác Lê bách chiến bách thắng" CSVN đã dùng để thôn tính miền nam và cái vựa lúa ĐBSCL - đũ nuôi sống cả nước và thừa để xuất cảng để lấy ngoại tệ, cũng như làm nền tảng cho mọi sự phát triển và đi lên của nền kinh tế quốc dân. Nhưng tiếc thay "những đỉnh cao trí TỆ thay vì trí TUỆ" đã làm cho giai cấp nông dân cứ mổi năm đều phải bồn chồn lo lắng bị thất mùa vì han hán lẩn hạn mặn. Một vấn đề đáng lẻ ra vấn đề đã được giải quyết nếu như VN có được một nhà nước vì dân đúng mức. Chứ không ăn bánh vẻ trong nhiều thập niên qua.
Nhà nước cs chỉ đẻ ra được một đám tham quan giòi bọ lúc nhúc, không thể diệt được hết. Chúng tạo ra nhiều Bộ, TỔng Cục, Cục, Vụ và hàng chục ban ngành khác nhau trong một bộ để chia chác quyền lợi và đục rỗng Ngân Sách Nhà Nước cũng như các công trình lớn nhỏ, bỏ mặc dân ra sao cũng kệ.
Vấn đề han mặn, hạn hán, nếu như các nước khác, biết chăm lo quan tâm đến đời sống của giai cấp nông dân, thì đã giải quyết được từ lâu rồi. Không để hàng năm làm kế hoạch khắc phục, nhưng càng khắc phục càng tệ hơn ra. Nông dân là thành phần luôn được đảng ưu ái cho ăn những chiếc bánh vẻ vô cùng kỳ vĩ trong suốt thời gian đảng cầm quyền bính trong tay. Mượn một đoạn trích trong bài hát "Một Bầy Sâu" của tác giả Trần Đức lập để thay đoạn kết:
...Những bầy sâu... ơi những bầy sâu
Đục ruỗng cả quê hương
Những con sâu béo tròn béo trục
Ăn ruộng vườn hút máu dân oan
Ăn non sông núi rừng đất nước
Ăn Nhân Quyền ăn cả Tự Do
Cùng nhau ta diệt trừ bầy sâu
Để dân ta có bữa cơm lành..
( Trần Đức LậP)
Bình luận chính trị từ Hậu Duệ VNCH Lý Bích Thuỷ 03.03.2020
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen